Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Tập 2 - Bài 25: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
Phép lập luận giải thích khác phép lập luận chứng minh ở đâu?
a. Chủ yếu dùng dẫn chứng
b. Chủ yếu dùng lí lẽ
c. Dùng cả dẫn chứng và lí lẽ
d. Chỉ dùng trong văn nghị luận.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Tập 2 - Bài 25: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cùng chia sẻ Hồi nhỏ, em hỏi bố mẹ câu gì nhất? Bố mẹ em trả lời/ giải thích thế nào? Em có thỏa mãn với câu hỏi đó không? Tại sao? Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích I. Mục đích và phương pháp giải thích Hiện tượng nguyệt thực diễn ra như thế nào? Vì sao có mưa lụt? Tại sao hôm nay con về muộn? Giải thích trong cuộc sống Những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực Trung thực là gì? Thế nào là hạnh phúc? Thế nào là “Có chí thì nên”? Giải thích trong văn nghị luận Những tư tưởng, đạo lí lớn nhỏ, các chuẩn mực hành vi Đọc thầm văn bản “Lòng khiêm tốn” (SGK, tr70) Thảo luận nhóm Thảo luận nhóm + Trả lời câu hỏi SGK trong 5’ Đại diện nhóm lên trình bày Các bạn ở dưới nhận xét Những đoạn văn định nghĩa Giải thích khái niệm lòng khiêm tốn Liệt kê những biểu hiện Đối lập kẻ khiêm tốn và không khiêm tốn “Tóm lại” để đánh giá tổng quát Những câu văn định nghĩa “Lòng KT có thể được coi là 1 bản tính ” “Điều quan trọng của KT là chính nó đã tự nâng cao giá trị .” “KT là biểu hiện c ủ a những con người đứng đắn ... ” “Con ngưêi KT bao giê còng lµ ngêi thưêng thµnh c«ng .” “ Khiêm tốn là tính nhã nhặn. ” . Những câu văn liệt kê biểu hiện “ thường hay tự cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trai dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi thêm nhiều nữa.” “ không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại, luôn tìm cách để học hỏi thêm nữa.” Kiêm tốn Lợi Không KT Hại 01 02 03 Cách giải thích Nêu định nghĩa Nêu biểu hiện So sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác 04 Chỉ ra mặt lợi, hại, n/nhân, h/quả, cách đề phòng/noi theo Bố cục + Mở bài: Đoạn 1, 2 Giới thiệu và nêu cái lợi của lòng khiêm tốn (Đưa vấn đề và chỉ ra đặc điểm của vấn đề) + Thân bài: Đoạn 3, 4, 5 Giải thích khiêm tốn Biểu hiện của lòng khiêm tốn Lí do con người cần khiêm tốn (Định nghĩa, biểu hiện, nguyên nhân của vấn đề) + Kết bài: Đoạn 6, 7 Tầm quan trọng và ý nghĩa của lòng khiêm tốn (Kết thúc vấn đề, nêu ý nghĩa của vấn đề) II. Luyện tập Bài tập sgk tr72 - Vấn đề được giải thích: Lòng nhân đạo - Phương pháp giải thích : + Nêu định nghĩa : “ Lòng nhân đạo tức là lòng biết thương người .” + Đặt câu hỏi : “ Thế nào là biết thương người ? Và thế nào là lòng nhân đạo? ” + Kể những biểu hiện: Ông lão hành khất ; Đứa bé nhặt từng mẩu bánh ; Mọi người xót thương. + Đối chiếu lập luận bằng cách đưa ra câu nói của Thánh Găng - đi. Chứng minh Giải thích Giống Khác Mục đích Phương pháp Lập luận Văn bản CM Văn nghị luận Thuyết phục người đọc tin vào tính đúng đắn của vấn đề Giảng giải để người đọc hiểu+nhận thức được vấn đề Suy luận: Tương đồng, theo dòng thời gian, nhân – quả, khái quát – cụ thể Định nghĩa, liệt kê biểu hiện, đối lập, chỉ cái lợi - hại, nguyên nhân, Dùng dẫn chứng kết hợp lí lẽ Dùng lí lẽ kết hợp dẫn chứng Tinh thần yêu nước của nh/dân ta; Đức tính giản dị của Bác Hồ Ý nghĩa văn chương Những lĩnh vực nào sau đây cần sử dụng thao tác giải thích? A D B C Văn học Nghiên cứu khoa học Đời sống hàng ngày Trong mọi lĩnh vực. Có mấy phương pháp giải thích trong 1 bài văn viết theo phép lập luận giải thích? A D B C Một cách Hai cách Đa dạng Ba cách Phép lập luận giải thích khác phép lập luận chứng minh ở đâu? A D B C Chủ yếu dùng dẫn chứng Chủ yếu dùng lí lẽ Dùng cả dẫn chứng và lí lẽ Chỉ dùng trong văn nghị luận. Dòng nào không phải là phép lập luận trong văn nghị luận? A D B C Chứng minh Phân tích Kể chuyện Giải thích Trong văn nghị luận, phép lập luận giải thích được hiểu là gì? A D B C Là việc kể tên các đặc điểm của một hiện tượng nào đó Là việc nêu lên vai trò của một sự vật, hiện tượng nào đó đố i với cuộc sống của con người Là việc chỉ ra cách thức thực hiện một công việc nào đó Là việc làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ... Hướng dẫn tự học Chuẩn bị bài: “Sống chết mặc bay” Vẽ sơ đồ tư duy tổng kết bài học Sưu tầm 1 đoạn văn giải thích và nêu PP giải thích trong đoạn văn đó Tạm biệt các em!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_tap_2_bai_25_tim_hieu_chung_ve_phep.pptx