Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 11+12: Từ gộp

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 11+12: Từ gộp

Ví dụ2:

 “ Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón mới, cặp sách mới, tập vở mới, mọi thứ đâu đó sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường ”

 “ Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng

 

ppt 27 trang bachkq715 3910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 11+12: Từ gộp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra ? ë líp 6 em ®· ®­ưîc häc vÒ tõ vµ cÊu t¹o tõ TiÕng ViÖt, em h·y ph©n lo¹i tõ TiÕng ViÖt?TõTõ ®¬nTõ phøcTõ ghÐpTõ l¸yBài 1-Tiết 11,12Từ ghépI.Các loại từ ghép* Ví dụ1:	“Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại ”	( Lý Lan ) “Cốm không phải là thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ ”	( Thạch Lam )Tiết 11,12Tõ ghÐpBà ngoại 	 Thơm phức 	  	Tiết 11,12:Tõ ghÐpTiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau.Tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chínhI.Các loại từ ghépTiếng phụTiếng chínhTiếng chínhTiếng phụTG chính phụI.Các loại từ ghépHai tiếng bình đẳng về ngữ pháp( không phân ra tiếng chính tiếng phụ ).Tiết 11,12Tõ ghÐpTiếng chính*	Ví dụ2: 	“ Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón mới, cặp sách mới, tập vở mới, mọi thứ đâu đó sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường ”	“ Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổngQuần áoTiếng chínhTrầm bổng Tiếng chínhTiếng chínhHai tiếng bình đẳng về ngữ pháp( không phân ra tiếng chính tiếng phụ).TG đẳng lập Tiết 11,12: Từ ghépI.Các loại từ ghép:*Từ ghépTừ ghép chính phụ Từ ghép đẳng lập *Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. Ví dụ : Bà ngoại , thơm phức *Từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp (không phân biệt ra tiếng chính, tiếng phụ. ) Ví dụ :quần áo , trầm bổng Ghi nhớ 1:CPCPCCCCII. Nghĩa của từ ghép	1.Nghĩa của từ ghép chính phụ:* Bà ngoại Bà ngoại: Người sinh ra mẹ. Bà: Người sinh ra cha hoặc mẹ hoặc người lớn tuổi . Tiết 11,12Tõ ghÐpI. Các loại từ ghép:Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính	2. Nghĩa của từ ghép đẳng lập.*	Quần áo Từ “ quần áo” có nghĩa khái quát hơn nghĩa của từ “ quần ”, từ “áo”.	Tiết 11,12Tõ ghÐpI. Các loại từ ghép:II. Nghĩa của từ ghép1.Nghĩa của từ ghép chính phụ:Ghi nhớ 2:*Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính .*Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.III. Luyện tập:Từ ghép đẳng lậpTừ ghép chính phụTiết 11,12Từ ghépCây cỏsuy nghĩ, chài lưới,ẩm ướt đầu đuôiLâu đờixanh ngắtnhà máynhà ăncười nụBài tập 1: Xếp các từ ghép theo bảng phân loại:Bài 2 ( SGK- 15): Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo từ ghép chính phụ:bút .... - thước.... -mưa....Làm.... - ăn... - trắng....Vui .... - nhát....ch×kÎrµoquenb¸mxo¸taiganBài 3 (SGK- 15):Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo thành từ ghép đẳng lập.nóis«ng®åihamthÝchmªxinh®Ñpt­¬imÆtmòimµyhäctËpháit­¬i®ÑpvuiBµi tËp 4 ( SGK-15):Tại sao có thể nói một cuốn sách, một cuốn vở mà không thể nói một cuốn sách vở? Đáp án: S¸ch vë lµ tõ ghÐp ®¼ng lËp cã ý nghÜa khái quát, chØ chung --> một cuốn sách vở : Sai S¸ch, vë lµ chØ sù vËt tån t¹i d­ưíi d¹ng c¸ thÓ nªn cã thÓ ®Õm ®­ưîc --> một cuốn sách, một cuốn vở: đúng. Bµi 5 (SGK-15)Cã ph¶i mäi thø hoa mµu hång ®Òu gäi lµ hoa 	hång kh«ng? Hoa hång lµ danh tõ gäi tªn mét loµ hoa chø kh«ng ph¶i lµ ®Ó chØ mµu s¾c. b. Em Nam nãi: C¸i ¸o dµi cña chÞ em ng¾n qu¸! nãi nh­ư thÕ ®óng kh«ng? T¹i sao? ¸o dµi lµ tªn mét lo¹i aã --> §óngBài nhanh: Hãy nối cột để tạo thành từ ghép chính phụ hợp nghĩa. xanhgặtbútngắtmùangâumưabiTrò chơi: Đuổi hình bắt chữChủ đề: Từ ghépTrầm, bổngTrầm bổngTrầm trầmtừ ghépHoa hồngChó bôngTia nắngCầu vồngCây cốiNhà cửaBúp bêCười nói Thác ghềnhNúi non Từ ghép I. Các loại từ ghép. 1.Từ ghép chính phụ. 2. Từ ghép đẳng lập.II.Nghĩa của từ ghép. 1.Từ ghép chính phụ có nghĩa cụ thể(phân nghĩa) 2. Từ ghép đẳng lập có nghĩa khái quát (hợp nghĩa)Hướng dẫn về nhàLàm các bài tập còn lại trong SGK.Mỗi em tự tìm 20 từ ghép chính phụ và 20 từ ghép đẳng lập.Chuẩn bị bài tiếp theo.Chúc các em học tốt !

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_1112_tu_gop.ppt