Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 13: Quá trình tạo lập văn bản (Chuẩn kiến thức)

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 13: Quá trình tạo lập văn bản (Chuẩn kiến thức)

Em được nhà trường khen thưởng về thành tích học tập. Tan học em muốn về nhà để báo tin vui cho cha mẹ. Em sẽ kể cho mẹ nghe em đã cố gắng như thế nào để có được kết quả học tập tốt như hôm nay. Em tin rằng mẹ sẽ vui và tự hào về đứa con yêu quý của mẹ

Câu hỏi 1: Trong tình huống trên em xây dựng một văn bản nói hay viết?

Câu hỏi 2: Nếu em chọn văn bản nói thì văn bản ấy nói về nội dung gì? Nói cho ai? Để làm gì?

 

ppt 20 trang bachkq715 4730
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 13: Quá trình tạo lập văn bản (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÌNH HUỐNG??????Trong lúc thầy giáo vắng mặt, có hai bạn học sinhđã gây gổ đánh nhau.Khi thầy trở lại thấy lớp rất mất trật tự. Thầy gọi bạn lớp trưởng lên và hỏi lí do. Nếu em là bạn lớp trưởng ấy, em sẽ làm gì?Trong một giờ học, thầy giáo có việc đột xuất phải ra ngoài 5 phút. Thầy yêu cầu lớp tự quản và giữ trật tự.Tiết 13:QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢNÝ NGHĨA CỦA VIỆC TẠO LẬP VĂN BẢNĐối với người nói (người viết): Trình bày sự vật, sự việc và bộc lộ suy nghĩ, tình cảm của mìnhĐối với người nghe (người đọc): Hiểu được sự vật, sự việc và tâm tư,tình cảm của người nói. TÌNH HUỐNGEm được nhà trường khen thưởng về thành tích học tập. Tan học em muốn về nhà để báo tin vui cho cha mẹ. Em sẽ kể cho mẹ nghe em đã cố gắng như thế nào để có được kết quả học tập tốt như hôm nay. Em tin rằng mẹ sẽ vui và tự hào về đứa con yêu quý của mẹCâu hỏi 1: Trong tình huống trên em xây dựng một văn bản nói hay viết?Câu hỏi 2: Nếu em chọn văn bản nói thì văn bản ấy nói về nội dung gì? Nói cho ai? Để làm gì? Nội dung: giải thích lí do đạt kết quả tốt trong học tập. Đối tượng: nói cho mẹ nghe. Mục đích: để mẹ vui và tự hào về đứa con của mẹ. TÌNH HUỐNGEm được nhà trường khen thưởng về thành tích học tập. Tan học em muốn về nhà để báo tin vui cho cha mẹ. Em sẽ kể cho mẹ nghe em đã cố gắng như thế nào để có được kết quả học tập tốt như hôm nay. Em tin rằng mẹ sẽ vui và tự hào về đứa con yêu quý của mẹĐề 1Em con ham chơi điện tử nên bỏ bê việc học hành. Con hãy viết một bức thư khuyên nhủ em.ChatGameI. BÀI HỌC: CÁC BƯỚC TẠO LẬP VĂN BẢNTình huống 1Đề 2Vì đi trọ học xa nên em con rất nhớ nhà, ảnh hưởng tới kết quả học tập. Con hãy viết một bức thư động viên em.I. BÀI HỌC: CÁC BƯỚC TẠO LẬP VĂN BẢNTình huống 2Viết cho em, đứa em – ham chơiViết cho em, đứa em - nhớ nhà- Mục đíchViết để khuyên nhủ em từ bỏ đam mê xấu Viết để động viên em vượt qua nỗi nhớ, cố gắng học tốt- Nội dungViết về tác hại của trò chơi điện tửThông cảm, sẻ chia và động viên em nỗ lực học tập- Cách thứcPhân tích bảo ban bằng lí lẽTâm tình, thuyết phục bằng tình cảm- Đối tượngĐề 1Đề 2Định hướngBước 1: Định hướng văn bảnLí do viết thư: Lo lắng trước tình trạng đam mê điện tử của em.Mở bàiLí do viết thư: Thương nhớ em và lo lắng khi em không yên tâm học tập.Đề 1 Bố cụcĐề 2 Bước 2: Xây dựng bố cụcCảnh báo về tác hại của trò chơi điện tử:Lãng phí thời gian, sức lực, tiền bạcẢnh hưởng tới kết quả học tậpDễ bị tiêm nhiễm văn hoá không lành mạnh, ảnh hưởng tới quá trình hình thành nhân cách sau này.Thái độ của mọi người trước sự đam mê điện tử của em:Bố mẹ buồn rầuThầy cô thất vọngAnh (chị) lo lắngTrách nhiệm hiện tại của bản thân em:Tu dưỡng đạo đứcChăm lo học tậpTình yêu và sự hi vọng của gia đình dành cho em:Luôn yêu thương em.Mong muốn em học tốtHi vọng em sớm trưởng thành, độc lập.Giải pháp giúp em vơi nỗi nhớ nhà: viết thư, gọi điện, tranh thủ về thăm nhà, Thuyết phục em chuyển hoá nỗi nhớ thành động lực học tậpHăng say học tập sẽ át đi nỗi nhớHọc tập tốt là món quà tinh thần lớn tặng gia đìnhThân bàiĐề 1 Bố cụcĐề 2 Bước 2: Xây dựng bố cụcMong em từ bỏ đam mê điện tử để chăm lo học tập tốtKết bàiChúc em nghị lực hơn và có kết quả học tập tốtYêu cầu về hình thức: đúng chính tả, ngữ pháp, có tính liên kết và mạch lạc.Học sinh tự kiểm tra việc thực hiện các bước 1, 2, 3. Sửa chữa các phần sai và bổ sung các phần thiếu.Bước 3: Diễn đạt các ý ghi trong bố cụcYêu cầu về nội dung: sát với bố cục, đầy đủ ý.Bước 4: Kiểm traĐề 1 Bố cụcĐề 2 Bước 2: Xây dựng bố cụcNhiệm vụCụ thể1Định hướng văn bảnVề đối tượng: Nói, viết cho ai ?Về mục đích: Để làm gì ?Về nội dung: Về cái gì ?Về cách thức: Như thế nào ?2Xây dựng bố cụcYêu cầu: rành mạch, hợp lí, đúng định hướng ở bước 13Diễn đạt các ý đã ghi trong bố cụcHình thức: Lời văn trong sáng, có tính liên kết và mạch lạc.Nội dung: chính xác, sát với bố cục.Bước 4Kiểm traViệc thực hiện các bước 1, 2, 3; sửa chữa những sai sót, bổ sung các ý còn thiếu.Ghi nhớ: Quá trình tạo lập văn bảnBài tập 2 (SGK trang 46): Bài viết của bạn không phù hợp vì bạn đã định hướng sai ở trong bước 1. Cụ thể như sau:Viết cho thầy côViết cho bạn bè- Mục đíchViết để tường thuật lại quá trình học tập của bản thân.Viết để truyền kinh nghiệm học tốt.- Nội dungBáo cáo thành tích học tập.Báo cáo kinh nghiệm học tập.- Cách thứcXưng hô thầy – em (con).Xưng hô bạn - mình- Đối tượngĐịnh hướng saiĐịnh hướng đúngYêu cầu định hướngII. LUYỆN TẬP:Bài tập 3 (SGK trang 46-47): Cách trình bày dàn bài (cách trình bày bước 2)Các câu trong dàn bài phải rõ ý, ngắn gọn, nhưng không cần hoàn chỉnh, không cần tuyệt đối đúng ngữ pháp và không nhất thiết phải liên kết chặt chẽ với nhau. Vì dàn bài mới chỉ là dạng đề cương, là cái sườn để người viết dựa vào đó tạo lập văn bản, chưa phải là bản thân văn bản.Các phần, các mục lớn nhỏ trong dàn bài được phân biệt với nhau qua một hệ thống kí hiệu nhất quán và việc trình bày các mục phải thống nhất, rõ ràng, rành mạch, hợp lí.II. LUYỆN TẬP:Dàn bài đại cương: I/ Mở bài: II/ Thân bài: 1/ Ý lớn 1: - Ý nhỏ 1 - Ý nhỏ 2 2/ Ý lớn 2: - Ý nhỏ 1 - Ý nhỏ 2 III/ Kết bài: Bài tập 4 (SGK trang 47): Để viết bức thư phải thực hiện lần lượt 4 bước tạo lập văn bản.Mở bài: Lí do viết thưBước 1: Định hướngViết cho bố- Mục đíchViết để xin lỗi bố- Nội dungThể hiện nỗi ân hận và xin được tha thứ- Cách thứcChân thành, hối lỗi.- Đối tượngBước 2: Xây dựng bố cụcII. LUYỆN TẬP:Thân bài: - Ý lớn 1: Bày tỏ sự ân hậnÂn hận vì đã nói lời thiếu lễ độÂn hận vì đã làm bố mẹ buồnÂn hận vì vi phạm đạo làm con - Ý lớn 2: Xin được tha thứNhận lỗiTự đặt hình phạt cho bản thânXin bố tha thứKết bài: Lời hứa không tái phạmBước 2: Xây dựng bố cụcBước 3: Diễn đạt các ý thành bài văn.Bước 4: Kiểm tra.Bài tập 4 (SGK trang 47): Để viết bức thư phải thực hiện lần lượt 4 bước tạo lập văn bản.BÀI TẬP VỀ NHÀ Em hãy viết một văn bản dựa theo bố cục đã thiết lập ở bài 4. CỦNG CỐ- Muốn tạo lập một văn bản, ta cần thực hiện mấy bước ?- Nêu các bước để tạo lập một văn bản.DẶN DÒ- Tập viết một đoạn văn có tính mạch lạc.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_13_qua_trinh_tao_lap_van_ban_ch.ppt