Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 19: Từ Hán Việt - Đỗ Thị Thu Tâm

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 19: Từ Hán Việt - Đỗ Thị Thu Tâm

I- Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt

. Tìm hiểu ví dụ 1: (sgk/69)

Bài thơ Nam quốc sơn hà

a) -Nam: phương nam,nước Nam.

→ dùng độc lập

- quốc: nước

- sơn: núi

-hà: sông

→ dùng để tạo từ ghép

 

pptx 20 trang bachkq715 9790
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 19: Từ Hán Việt - Đỗ Thị Thu Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINHGV: ĐỖ THỊ THU TÂMKiểm tra kiến thức cũ - Từ mượn là gì ?- Ngôn ngữ (tiếng) nào được vay mượn nhiều nhất ? Ngôn ngữ được vay mượn từ nước nào ?Gợi ý :- Từ mượn là những từ vay mượn tiếng nước ngoài để biểu thị ý nghĩa, đặc điểm, tính chất mà từ tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị. Mượn từ làm cho vốn từ ngữ phát triển phong phú hơn.- Từ mượn phần lớn được mượn từ tiếng Hán (Trung Quốc) TỪ HÁN VIỆTTiết 19Tiếng Việt: I- Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt :Nam quốc sơn hà Nam đế cưTiệt nhiên định phận tại thiên thưNhư hà nghịch lỗ lai xâm phạmNhữ đẳng hành khan thủ bại hư.HánTựTừHánViệtTiếng Việt: TỪ HÁN VIỆT1. Tìm hiểu ví dụ 1: (sgk/69)Bài thơ Nam quốc sơn hà? Nhan đề bài thơ "Nam quốc sơn hà" có mấy từ?- Có 2 từ: nam quốc, sơn hà. . nam quốc (2 tiếng: nam + quốc). sơn hà (2 tiếng: sơn + hà)→1 từ Hán Việt được tạo bởi nhiều tiếng.I- Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt1. Tìm hiểu ví dụ 1: (sgk/69)Bài thơ Nam quốc sơn hà? Các tiếng nam, quốc, sơn, hà có nghĩa là gì?Nam: phương nam, nước Nam.quốc: nước sơn: núi hà: sông? Tiếng nào có thể dùng độc lập (như từ đơn) để đặt câu?Tiếng “nam”→ được Việt hóa hoàn toàn, có thể dùng độc lập như từ đơn? Tiếng nào không thể dùng độc lập để đặt câu? quốc , sơn, hà → chưa được Việt hóa hoàn toàn, không thể dùng độc lập. Không thể nói:- Tố Hữu là nhà thơ yêu quốc.- Nó thích tắm hà; - Nhà leo sơna) -Nam: phương nam,nước Nam.→ dùng độc lập- quốc: nước - sơn: núi -hà: sông→ dùng để tạo từ ghépquốc + gia, kì, ca sơn + hà, giang + sơnsơn +hà → quốc, sơn , hà kết hợp với các yếu tố khác tạo thành từ ghép.=> Yếu tố Hán ViệtVậy, tiếng để tạo ra từ Hán Việt đươc gọi là gì?I- Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt1. Tìm hiểu ví dụ 1: (sgk/69)Bài thơ Nam quốc sơn hàNam: phương nam, nước Nam.quốc: nước sơn: núi hà: sông? Tiếng nào có thể dùng độc lập (như từ đơn) để đặt câu?Tiếng “nam”→ được Việt hóa hoàn toàn, có thể dùng độc lập như từ đơn? Tiếng nào không thể dùng độc lập để đặt câu? quốc , sơn, hà → chưa được Việt hóa hoàn toàn, không thể dùng độc lập. Không thể nói:- Tố Hữu là nhà thơ yêu quốc.- Nó thích tắm hà; - Nhà leo sơna) -Nam: phương nam,nước Nam.→ dùng độc lập- quốc: nước - sơn: núi -hà: sông→ dùng để tạo từ ghépquốc + gia, kì, ca sơn + hà, giang + sơnsơn +hà => Yếu tố Hán ViệtVậy, tiếng để tạo ra từ Hán Việt đươc gọi là gì?I- Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt1. Tìm hiểu ví dụ 1: (sgk/69)Bài thơ Nam quốc sơn hà? Các tiếng nam, quốc, sơn, hà có nghĩa là gì?Nam: phương nam, nước Nam.quốc: nước sơn: núi hà: sông? Tiếng nào có thể dùng độc lập (như từ đơn) để đặt câu?Tiếng “nam”→ được Việt hóa hoàn toàn, có thể dùng độc lập như từ đơn? Tiếng nào không thể dùng độc lập để đặt câu? quốc , sơn, hà → chưa được Việt hóa hoàn toàn, không thể dùng độc lập. Không thể nói:- Tố Hữu là nhà thơ yêu quốc.- Nó thích tắm hà; - Nhà leo sơna) -Nam: phương nam,nước Nam.→ dùng độc lập- quốc: nước - sơn: núi -hà: sông→ dùng để tạo từ ghépquốc + gia, kì, ca sơn + hà, giang + sơnsơn +hà → quốc, sơn , hà kết hợp với các yếu tố khác tạo thành từ ghép.=> Yếu tố Hán ViệtVậy, tiếng để tạo ra từ Hán Việt đươc gọi là gì?Ví dụ: một số từ Hán Việt vừa có thể dùng độc lập, vừa dùng để tạo từ ghép: hoa, quả, bút, Dùng độc lập:Hoa → bôngQuả → tráiBút → viếtDùng tạo từ ghép :Hoa → hoa hồng, hoa cúcQuả → quả xoài, quả bóngBút → bút mực, bút chìI- Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt 1. Tìm hiểu ví dụ : (sgk/69)? Tiếng “thiên” trong các từ Hán Việt sau có nghĩa là gì?- Thiên thư -Thiên niên kỉ- Thiên lí mã - Thiên đô → trời→ nghìn→ nghìn→ dời? Em có nhận xét gì về hình thức và nghĩa của các từ “thiên”?=> Những yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng khác nghĩa.→ Hình thức âm thanh giống nhau nhưng khác xa nhau về nghĩa b)- Thiên thư -Thiên niên kỉ- Thiên lí mã - Thiên đô → trời→ nghìn→ nghìn→ dời→ Những yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng khác nghĩa.2. Ghi nhớ (sgk/69) Trong tiếng Việt có khối lượng khá lớn từ Hán Việt. Tiếng để cấu tạo nên từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt. Phần lớn các yếu tố Hán Việt không được dùng độc lập như từ mà chỉ dùng để tạo câu ghép. Một số yếu tố Hán Việt như hoa, quả, bút, bảng, học, tập, có lúc ùng để tạo từ ghép, có lúc được dùng độc lập như một từ. Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng khác xa nhau về nghĩa. Trong tiếng Việt có khối lượng khá lớn từ Hán Việt. Tiếng để cấu tạo nên từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt. Phần lớn các yếu tố Hán Việt không được dùng độc lập như từ mà chỉ dùng để tạo câu ghép. Một số yếu tố Hán Việt như hoa, quả, bút, bảng, học, tập, có lúc ùng để tạo từ ghép, có lúc được dùng độc lập như một từ. Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng khác xa nhau về nghĩa.* Bài tập nhanh : (thảo luận theo bàn trong 2 phút). Tìm các từ Hán Việt liên quan đến chủ đề Môi trường.ô nhiễm, khí quyển, tự nhiên, thiên nhiên, hoang dã, bảo vệ, bảo tồn, sinh thái, Gợi ý:I- Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt 1. Tìm hiểu ví dụ : (sgk/70)? Từ ghép tiếng Việt gồm 2 loại nào?- Gồm 2 loại: Từ ghép đẳng lập và Từ ghép chính phụ.? Các từ: sơn hà , xâm phạm, giang sơn thuộc loại từ ghép nào?- Các từ ghép: sơn hà , xâm phạm, giang sơn → từ ghép đẳng lập.II- Từ ghép Hán Việt- sơn / hà : sông / núixâm / phạm: chiếm, lấy/ động, chạm vào.→ không phân tiếng chính, tiếng phụ.=> Từ ghép đẳng lập.=> Từ ghép đẳng lập.I- Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt 1. Tìm hiểu ví dụ : (sgk/70)b)- ái / quốc :thủ / môn :chiến /thắng :a) sơn hà , xâm phạm, giang sơn → từ ghép đẳng lập.II- Từ ghép Hán Việtyêu / nướcgiữ / cửađánh / hơn→ yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau.=> Từ ghép chính phụ.? Trật tự các yếu tố Hán Việt được sắp xếp như thế nào?? Trật tự các yếu tố Hán Việt được sắp xếp như thế nào?- thiên / thư :thạch / mã:tái / phạm:trời / sáchđá / ngựalặp lại / làm sai→ yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau.=> Từ ghép chính phụ.b)- ái quốc, thủ môn, chiến thắng → yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau.- thiên thư, thạch mã, tái phạm → yếu tố phụ đứng trước trước, yếu tố chính đứng sau.=> Từ ghép chính phụ.=> Từ ghép chính phụ.2. Ghi nhớ (sgk/70) Cũng như từ ghép thuần Việt, từ ghép Hán Việt có hai loại chính: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ Trật tự các yếu tố trong từ ghép chính phụ Hán Việt: Có trường hợp giống với trật từ từ ghép thuần Việt: yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau. Có trường hợp khác với trật từ từ ghép thuần Việt: yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau.Bài tập nhanh: sắp xếp các từ ghép Hán Việt sau vào hai nhóm: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.từ ghép đẳng lậpgiang sơn xâm phạm tóm tắt trung hiếutừ ghép chính phụcường quốc quốc ca, họa sĩ hải tặcCường quốc, giang sơn, quốc ca, họa sĩ, xâm phạm, tóm tắt, hải tặc, trung hiếu.I- Đơn vị cấu tạo từ Hán ViệtII- Từ ghép Hán ViệtTìm những từ ghép Hán Việt có chứa các yếu tố Hán Việt: quốc, sơn, cư, bại.Mẫu : quốc + : quốc gia, cường quốc,..III- Luyện tậpBài tập 2 : (SGK/71)Quốc : Tổ quốc, quốc kì, quốc ca, quốc huy, quốc tế, cường quốc, Sơn : sơn hà, sơn cước, giang sơn, trường sơn, Cư : cư trú, an cư, dân cư, thổ cư, Bại : thất bại, bại tướng, bại trận, bất bại, đại bại,..CủngcốCâu hỏi:Tiếng cấu tạo nên từ Hán Việt được gọi là gì?Đặt hai câu có sử dụng từ Hán Việt.Hướng dẫn học tập về nhà Học thuộc hai phần ghi nhớ. Hoàn chỉnh bài tập.Viết một đoạn văn có sử dụng từ Hán Việt.Chuẩn bị bài Tìm hiểu chung về văn biểu cảm. - Đọc trước, trả lời các câu hỏi và bài tập trong SGK20Chào tạm biệt !Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_19_tu_han_viet_do_thi_thu_tam.pptx