Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 22: Văn bản Qua đèo ngang - Nguyễn Thị Thu Hiền

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 22: Văn bản Qua đèo ngang - Nguyễn Thị Thu Hiền

HOẠT ĐỘNG NHÓM ( 5 PHÚT )

Quan sát hai câu đề và trả lời câu hỏi:

1.Cảnh đèo Ngang được miêu tả ở thời điểm ( không gian – thời gian ) nào? Thời điểm đó có lợi thế gì trong việc bộc lộ tâm trạng của nhà thơ?

2.Em hãy chỉ ra các biện pháp nghệ thuật mà tác giả đã sử dụng trong hai câu đề? Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó?

 

ppt 27 trang bachkq715 3500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 22: Văn bản Qua đèo ngang - Nguyễn Thị Thu Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNGCÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MÔN: NGỮ VĂN 7LỚP 7CGiáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu HiềnQuan sát tranh và cho biết: Các bức tranh sau gợi em nhớ đến các tác phẩm nào đã học? Của ai? Thể thơ được tác giả sử dụng và đặc điểm của thể thơ đó?Nêu hiểu biết của em về địa danh Đèo Ngang?Đèo Ngang thuộc dãy núi Hoành Sơn, một nhánh của dãy núi Trường Sơn, chạy thẳng ra biển, phân cách địa giới hai tỉnh: Hà Tĩnh và Quảng Bình.Đỉnh Đèo Ngang cách mặt biển 256 mét- Là địa danh nổi tiếng trên đất nước ta.Qua §Ìo NgangTiẾT 22V¨n b¶n -Bµ HuyÖn Thanh Quan - BÀI TẬP HỢP ĐỒNGNêu những hiểu biết của em về nhà thơ Bà Huyện Thanh Quan?TIẾT 22: VĂN BẢN: QUA ĐÈO NGANGBà Huyện Thanh QuanTác giả:-Tên thật là Nguyễn Thị Hinh. Sống ở thế kỷ XIX – Quê ở làng Nghi Tàm (nay thuộc quậnTây Hồ, Hà Nội)-Là người học rộng, tài cao, một tài danh hiếm có trong thơ ca trung đại Việt Nam.-Đặc điểm thơ: Trang nhã, điêu luyện, mang nặng tâm sự hoài cổ, buồn thương tha thiết-Các tác phẩm chính:Thăng Long thành hoài cổ; Chiều hôm nhớ nhà; Chùa Trấn Bắc; Cảnh chiều hôm; Đền Trấn Võ; Qua Đèo Ngang)TIẾT 22: VĂN BẢN: QUA ĐÈO NGANGBà Huyện Thanh Quan* Hoàn cảnh ra đời: Bài thơ được ra đời khoảng thế kỷ XIX, khi Bà Huyện Thanh Quan lần đầu xa nhà, xa quê, vào kinh đô Huế nhận chức “Cung trung giáo tập” ( dạy nghi lễ cho các cung nữ, phi tần theo chỉ dụ của nhà vua ). QUA ĐÈO NGANGBước tới Đèo Ngang bóng xế tà. Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.Lom khom dưới núi, tiều vài chú,Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc.Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.Dừng chân đứng lại,trời,non,nướcMột mảnh tình riêng, ta với ta.  chú,TIẾT 22: VĂN BẢN: QUA ĐÈO NGANGBà Huyện Thanh Quan*Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật-Được sáng tác bằng chữ Nôm-Bài thơ gồm 8 câu, mỗi câu gồm 7 chữ-Gieo một vần ở tiếng cuối các câu: 1 – 2 – 4 – 6 – 8( gieo vần a: Tà, hoa, nhà, gia, ta )-Đối giữa câu 3 – 4; 5 – 6 -Tuân thủ theo luật bằng – trắcQua Đèo NgangBước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, T T B B T T BCỏ cây chen đá, lá chen hoa. T B B T T B BLom khom dưới núi, tiều vài chú, B B T T B B T Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. T T B B T T BNhớ nước đau lòng, con quốc quốc, T T B B B T TThương nhà mỏi miệng, cái gia gia. B B T T T B BDừng chân đứng lại, trời, non, nước, B B T T B B TMột mảnh tình riêng, ta với ta. T T B B B T BHai câu đề: Cái nhìn chung về cảnh vật Đèo NgangHai câu thực: Cuộc sống con người ở Đèo NgangHai câu luận: Tâm trạng của tác giảHai câu kết: Nỗi cô đơn đến tột cùng của nhà thơBố cục: 4 phầnĐốiĐốiTIẾT 22: VĂN BẢN: QUA ĐÈO NGANGBà Huyện Thanh QuanHOẠT ĐỘNG NHÓM ( 5 PHÚT )Quan sát hai câu đề và trả lời câu hỏi:1.Cảnh đèo Ngang được miêu tả ở thời điểm ( không gian – thời gian ) nào? Thời điểm đó có lợi thế gì trong việc bộc lộ tâm trạng của nhà thơ?2.Em hãy chỉ ra các biện pháp nghệ thuật mà tác giả đã sử dụng trong hai câu đề? Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó?Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà. Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.chen chenTIẾT 22: VĂN BẢN: QUA ĐÈO NGANGBà Huyện Thanh QuanTHÔNG TIN PHẢN HỒI1.-Không gian: Đèo Ngang->Cao rộng, bát ngát-Thời gian: Bóng xế tà->Thường gợi nỗi buồn man mác->Gợi buồn, vắng vẻ, tâm trạng cô đơn của lữ khách tha hương2.Các biện pháp nghệ thuật: Liệt kê, điệp từ chen, điệp âm lá, đá, hoa, tiểu đối-> Cảnh vật đầy sức sống nhưng hoang vu, rậm rạp, hắt hiuTIẾT 22: VĂN BẢN: QUA ĐÈO NGANGBà Huyện Thanh QuanHOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI ( 3 PHÚT )Quan sát hai câu thực và trả lời câu hỏi:1.Hình ảnh con người và cuộc sống của con người nơi Đèo Ngang được miêu tả qua các chi tiết nào?2.Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ của tác giả? Tác dụng của nó?TIẾT 22: VĂN BẢN: QUA ĐÈO NGANGBà Huyện Thanh QuanTHÔNG TIN PHẢN HỒI1.Hình ảnh con người và cuộc sống của con người được thể hiện qua các chi tiết: Tiều vài chú, chợ mấy nhà2.Cách sử dụng từ ngữ của tác giả:-Từ láy tượng hình: Lom khom, lác đác-Lượng từ chỉ lượng ít: Vài, mấy-Đảo:+Đảo ngữ: Tiều vài chú/ chợ mấy nhà+ Đảo cú pháp ( C – V )-Đối ( thanh – từ loại – cấu trúc )->Sự sống của con người đã xuất hiện nhưng thưa thớt, vắng vẻ Lom khom dưới núi, tiều vài chú. VN TN CNLác đác bên sông, chợ mấy nhà. VN TN CN Lom khom Lác đác vàimấyCâu 1: Bài thơ “Qua Đèo Ngang” thuộc thể thơ nào?A. Song thất lục bátB. Lục bátC. Thất ngôn tứ tuyệtD. Thất ngôn bát cú Đường luậtCâu 2: Cảnh Đèo Ngang được miêu tả vào thời điểm nào? A. Đêm khuyaB. Xế trưaC. Xế chiềuD. Ban maiCâu 3: Cảnh Đèo Ngang được tác giả miêu tả như thế nào?A. Thoáng đãng.B. Heo hút, hoang sơ.C. Thấp thoáng có sự sống con người.D. Cả A, B, C. A. Vui tươi trước cảnh vât thiên nhiên hùng vĩ.B. Được chiêm ngưỡng vẻ đẹp của Đèo Ngang. C. Mệt mỏi sau một chặng đường dài đến Đèo Ngang.D. Nhớ nước thương nhà, mang nỗi buồn cô đơn thầm lặng.Tâm trạng của tác giả như thế nào khi bước tới Đèo ngang?Cảnh Đèo Ngang ngày nayXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM !

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_22_van_ban_qua_deo_ngang_nguyen.ppt