Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 24: Tiếng Việt Quan hệ từ

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 24: Tiếng Việt Quan hệ từ

Từ những phần tìm hiểu ví dụ trên, em có những nhận xét gì về đặc điểm của quan hệ từ?

Gợi: Về mặt ý nghĩa? Về vai trò ngữ pháp?

Xét về mặt ý/n: nó biểu hiện các mối quan hệ: sở hữu, so sánh, nhân quả, đồng thời, tương phản,

Xét về mặt tác dụng: nó giúp liên kết các từ, cụm từ, các thành phần, các vế câu và giữa các câu với nhau trong văn.

 

ppt 33 trang bachkq715 7300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 24: Tiếng Việt Quan hệ từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh!?Việc sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm nào?Lấy một ví dụ và xác định sắc thái biểu cảm đó.KIỂM TRA BÀI CŨ Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính; Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ; Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa.Tiết 24: Tiếng ViệtQUAN HỆ TỪI/. Thế nào là quan hệ từ ? 1. Ví dụ: Xác định quan hệ từa. Ñoà chôi cuûa chuùng toâi chaúng coù nhieàu. (Kh¸nh Hoµi)b. nhö lieân keát từ người đẹp và hoa bieåu thò quan heä so saùnh.a. cña liªn kÕt từ đồ chơi vaø chúng tôi bieåu thò quan hÖ së h÷u.c. bëi nªn nèi 2 côm C-V víi nhau biÓu thÞ quan hÖ nh©n qu¶. d. như­ng nèi c©u (1) víi c©u (2) quan hÖ t­ương ph¶n.?Chỉ ra quan hệ từ trong các câu trên??Các quan hệ từ nói trên liên kết những từ ngữ hay những câu nào với nhau? Nêu ý nghĩa của mỗi quan hệ từ.?Qua ví dụ vừa tìm hiểu, em hãy cho biết thế nào là quan hệ từ?-> Biểu thị các ý nghĩa quan hệ:sở hữu, so sánh, nhân quả, -> Liên kết các từ trong cụm từ, các thành phần câu, các vế câu, các câu với nhau.a. Ñoà chôi cuûa chuùng toâi chaúng coù nhieàu. (Kh¸nh Hoµi)d. MÑ thường nh©n lóc con ngñ mµ lµm vµi viÖc cña riªng m×nh. Nh­ưng h«m nay mÑ kh«ng tËp trung ®­ưîc vµo viÖc g× c¶. (LÝ Lan)c. Bëi t«i ¨n uèng ®iÒu ®é vµ lµm viÖc cã chõng mùc nªn t«i chãng lín l¾m.b. Huøng Vöông thứ möôøi taùm coù một ngöôøi con gaùi teân laø Mò Nöông, ngöôøi ñeïp nhö hoa, tính neát hieàn dòu. (S¬n Tinh, Thuû Tinh)b. Huøng Vöông thứ möôøi taùm coù một ngöôøi con gaùi teân laø Mò Nöông, ngöôøi ñeïp nhö hoa, tính neát hieàn dòu. (S¬n Tinh, Thuû Tinh)c. Bëi t«i ¨n uèng ®iÒu ®é vµ lµm viÖc cã chõng mùc nªn t«i chãng lín l¾m.d. MÑ th­ường nh©n lóc con ngñ mµ lµm vµi viÖc cña riªng m×nh. Nh­ưng h«m nay mÑ kh«ng tËp trung ®­ưîc vµo viÖc g× c¶. (LÝ Lan)vµcủaI. Thế nào là quan hệ từ??Cho biết có mấy cách hiểu đối với câu sau: “Đây là thư Lan.”- Cách 1: Đây là thư của Lan.- Cách 2: Đây là thư do Lan viết.- Cách 3: Đây là thư gửi cho Lan. Việc dùng hay không dùng quan hệ từ đều có liên quan đến ý nghĩa của câu. Vì vậy không thể lược bỏ quan hệ từ một cách tùy tiện được.THẢO LUẬN NHÓM BÀN ( 2P)	Từ những phần tìm hiểu ví dụ trên, em có những nhận xét gì về đặc điểm của quan hệ từ?Gợi: Về mặt ý nghĩa? Về vai trò ngữ pháp?Xét về mặt ý/n: nó biểu hiện các mối quan hệ: sở hữu, so sánh, nhân quả, đồng thời, tương phản, Xét về mặt tác dụng: nó giúp liên kết các từ, cụm từ, các thành phần, các vế câu và giữa các câu với nhau trong văn.I. Thế nào là quan hệ từ?1. Ví dụ 1: SGKII. Sử dụng quan hệ từ:Các trường hợpBắt buộc phải có QHTKhông bắt buộc phải có QHTa/ Khuôn mặt của cô gáib/ Lòng tin của nhân dânc/ Cái tủ bằng gỗ mà anh vừa mới muad/ Nó đến trường bằng xe đạpe/ Giỏi về toáng/ Viết một bài văn về phong cảnh Hồ Tâyh/ Làm việc ở nhài/ Quyển sách đặt ở trên bàn	Khuôn mặt cô gáiKhuôn mặt của cô gái.Lòng tin nhân dânLòng tin của người khác với nhân dân.- Lòng tin của nhân dân với người khác.Cái tủ bằng gỗ anh vừa mới muaCái tủ ấy được làm bằng gỗ.Nó đến trường xe đạpXe đạp là trường gì?Giỏi ToánMôn Toán rất giỏi.Viết một bài văn phong cảnh Hồ Tây- Bài văn viết về Hồ Tây/ Bài văn gắn liền với phong cảnh Hồ Tây.Làm việc nhàLàm việc ở nhà.- Làm việc nhà: làm công việc nội trợ trong gia đình.Quyển sách đặt trên bàn.Trên bàn là địa điểm đặt quyển sách.I. Thế nào là quan hệ từ?1. Ví dụ 1: SGKII. Sử dụng quan hệ từ:Các trường hợpBắt buộc phải có QHTKhông bắt buộc phải có QHTa/ Khuôn mặt của cô gáib/ Lòng tin của nhân dânc/ Cái tủ bằng gỗ mà anh vừa mới muad/ Nó đến trường bằng xe đạpe/ Giỏi về toáng/ Viết một bài văn về phong cảnh Hồ Tâyh/ Làm việc ở nhài/ Quyển sách đặt ở trên bàn	Tiết 32: Tiếng việt: QUAN HỆ TỪxxxxxxxxTHẢO LUẬN NHÓM BÀN ( 2P)	Giải thích vì sao có trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ, có trường hợp có thể bỏ quan hệ từ đi?- Là bởi vì mối quan hệ giữa các từ, cụm từ, vế câu, mà qh từ đó liên kết. Nếu nó tiềm chứa nhiều mối quan hệ khác nhau thì cần phải có qh từ để làm rõ từng mối quan hệ một. Còn nếu giữa đối tượng đó chỉ có một mối quan hệ duy nhất, thì mình có thể bỏ quan hệ từ đi mà không ảnh hưởng đến việc hiểu cụm từ hoặc câu văn đó.I. Thế nào là quan hệ từ?II. Sử dụng quan hệ từ:	Tiết 32: QUAN HỆ TỪQUAN HỆ TỪBẮT BUỘC DÙNGKHÔNG BẮT BUỘC DÙNGCâu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa (Nếu không sử dụng QHT) Dùng cũng được, không dùng cũng được. (Câu văn không đổi nghĩa)* Bài tập nhanh: Nhận xét việc dùng quan hệ từ trong câu sau: II. Sử dụng quan hệ từ:Tuy Lan không đẹp và tốt bụng.Tuy Lan không đẹp nhưng tốt bụng.Khi nói và viết: cần dùng quan hệ từ đúng và phù hợp.Tiết 32: QUAN HỆ TỪI. Thế nào là quan hệ từ? 1. Ví dụ 2: SGKII. Sử dụng quan hệ từ:	Tiết 27: QUAN HỆ TỪ?Tìm quan hệ từ có thể dùng thành cặp với các quan hệ từ sau đây và rút ra kết luận về việc sử dụng quan hệ từ.Nếu Vì Tuy Sở dĩ Hễ thìnênnhưngvìthì Có một số quan hệ từ được dùng thành cặp.: Điều kiện/ giả thiết – kết quả: Nhân – quả: Tăng tiến: Điều kiện/ giả thiết – kết quả: Kết quả - nguyên nhânNếu trời mưa thì đường trơn.Tiết 27:QUAN HỆ TỪNếu trời mưa thìlớp ta không đi cắm trại.Vì trời mưa nênlớp ta không đi cắm trại.Tuytrời mưa nhưng lớp ta vẫn đi cắm trại.Hễtrời mưa thìlớp ta không đi cắm trại.Sở dĩlớp ta không đi cắm trạivìtrời mưa.Vì bạn còn xả rác nên trường chưa sạch đẹp.Sở dĩ mình học tiến bộ vì bạn Lan tận tình giúp đỡ.Tuy học kì I này bạn đạt loại khá nhưng mình tin là bạn sẽ đạt loại giỏi ở học kì II.Thôi, nín đi!Hu! Hu!Hễ trời mưa nhiều thì đường ngập nước.Tiết 27:QUAN HỆ TỪNếu bạn ấy không biết bơi thì bạn ấy sẽ bị chết đuối. Hãy chú thích hình ảnh này bằng một câu có quan hệ từ.Vì .. nên .Tuy .nhưng .	Tiết 27: QUAN HỆ TỪI. Thế nào là quan hệ từ?II. Sử dụng quan hệ từ:	 *Bài tập 1:III/. LUYỆN TẬP: Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ khôngngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủđến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.	 *Bài tập 2:Điền các quan hệ từ thích hợp vào những chỗ trống trong đoạn văn sau:Lâu lắm rồi nó mới cởi mở ......... tôi như vậy. Thực ra, tôi ......... nó ít khi gặp nhau. Tôi đi làm, nó đi học. Buổi chiều, thỉnh thoảng tôi ăn cơm ....... nó. Buổi tối tôi thường vắng nhà. Nó có khuôn mặt đợi chờ. Nó hay nhìn tôi ....... cái vẻ mặt đợi chờ đó. ....... tôi lạnh lùng ........ nó lảng đi.Tôi vui vẻ ....... tỏ ý muốn gần nó, cái vẻ mặt ấy thoắt biến đi thay vào khuôn mặt tràn trề hạnh phúc.vàvớivàvớivớiNếuthì	 *Bài tập 3:?Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai?a- Nó rất thân ái bạn bè.b- Nó rất thân ái với bạn bè.c- Bố mẹ rất lo lắng con.d- Bố mẹ rất lo lắng cho con.e- Mẹ thương yêu không nuông chiều con.g- Mẹ thương yêu nhưng không nuông chiều con.h- Tôi tặng quyển sách này anh Nam.i- Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam.k- Tôi tặng anh Nam quyển sách này.l- Tôi tặng cho anh Nam quyển sách nay.SaiĐúngSaiĐúngSaiĐúngSaiĐúngĐúngĐúngBài tập nhanh:Cho biết có mấy cách hiểu đối với câu sau?Đây là thư Lan.Đây là thư của Lan gửi cho tôi.Đây là thư do Lan viết.Đây là thư gửi cho Lan.=> Vì vậy, việc dùng hay không dùng quan hệ từ đều có liên quan đến ý nghĩa của câu, không thể lược bỏ quan hệ từ một cách tuỳ tiện được. 	* Bài tập: Cho 4 câu sau, từ “của , để ” trong câu nào là quan hệ từ? a/ Nhà nó lắm của.b/ Sách của nó.c/ Nam để quyển sách ở trên bàn.d/ Nam mua sách để đọc của : là danh từ của : là quan hệ từ Khi xác định quan hệ từ cần đặt nó vào trong văn cảnh và dựa vào chức năng ngữ pháp, ý nghĩa biểu thị của từ đó để tránh nhầm lẫn với các từ loại khác. ( Có một số quan hệ từ có hình thức giống danh từ, động từ. Cần phân biệt rõ để xác định đúng.) để : là động từ để: là quan hệ từ	 *Bài tập 5: Thảo luận nhóm đôi ( 2p)III/. LUYỆN TẬP:?Phân biệt ý nghĩa của các câu có quan hệ từ nhưng sau đây:Nó gầy nhưng khoẻ.Nó khoẻ nhưng gầy.Nhấn mạnh về sức khỏe của đối tượng - tỏ ý khen.Nhấn mạnh vào đặc điểm ngoại hình gầy của đối tượng- tỏ ý chê. Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng quan hệ từ. Gạch dưới các quan hệ từ trong đoạn văn. Bài tập 4:*Gợi ý:Viết đúng chủ đề mình chọn ( Môi trường, Biến đổi khí hậu, tình bạn, )Sử dụng linh hoạt quan hệ từTrình bày sạch sẽ, rõ ràng, - Xác định được quan hệ từ xuất hiện trong câu văn.QUAN HỆ TỪKhái niệmSử dụng Biểu thị quan hệ:sở hữu, so sánh, Nhân quả Nối từ với từ, câu với câu,các vế câu ghépKhông bắt buộc hoặc bắt buộc dùng.Dùng thành cặpTÌM TÒI, MỞ RỘNGVề nhà khảo sát việc sử dụng quan hệ từ trong giao tiếp hàng ngày của những người trong gia đình. - Đánh giá vai trò của quan hệ từ trong ngôn ngữ nói.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC1. Bài cũ: - Hoàn thiện bài tập trong HĐ4, HĐ52. Bài mới: - Soạn bài tiết 33- Chữa lỗi về quan hệ từ.+ Chú ý đọc kĩ ngữ liệu và hoàn thành câu hỏi gợi ý tìm hiểu bài.TRÂN TRỌNG CẢM ƠN THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_24_tieng_viet_quan_he_tu.ppt