Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 25: Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương)

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 25: Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương)

Tác giả

Hồ Xuân Hương (?– ?).

- Con của Hồ Phi Diễn, quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An.

Là nữ thi sĩ tài hoa và độc đáo nền văn học trung đại Việt Nam.

Được mệnh danh là “Bà chúa thơ Nôm”.

ppt 23 trang bachkq715 4070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 25: Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TiÕt 26: V¨n b¶n: BAÙNH TROÂI NÖÔÙC. HOÀ XUAÂN HÖÔNG Thaân em vöøa traéng laïi vöøa troøn Baûy noåi ba chìm vôùi nöôùc non Raén naùt maëc daàu tay keû naën Maø em vaãn giöõ taám loøng son. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 7A- Con của Hồ Phi Diễn, quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An.Tiết 25 BÁNH TRÔI NƯỚCHồ Xuân Hương- Hồ Xuân Hương (?– ?). - Là nữ thi sĩ tài hoa và độc đáo nền văn học trung đại Việt Nam. - Được mệnh danh là “Bà chúa thơ Nôm”.Tác giả56Bia tưởng niệm nữ sỹ Hồ Xuân Hương ở làng Quỳnh, xã Quỳnh Đôi (Quỳnh Lưu, Nghệ An) - Hình dáng tròn, màu sắc trắng.Bánh trôi nước: - Khi nặn bánh, rắn nát phụ thuộc vào người làm.- Nhân bánh làm bằng đường phên nên có màu đỏ đậm. Miêu tả chính xác,sinh động, thú vị. BÁNH TRÔI NƯỚCThân em vừa trắng lại vừa trònBảy nổi ba chìm với nước nonRắn nát mặc dầu tay kẻ nặnMà em vẫn giữ tấm lòng son. BÁNH TRÔI NƯỚCvăn bản trắngtrònchìmnổiRắnnáttay kẻ nặnlòng son- Khi luộc, bánh sống thì chìm, bánh chín thì nổi. ĐỊNH HƯỚNG TRẢ LỜI Hồ Xuân HươngHoạt động nhómCâu hỏi: có ý kiến cho rằng bài thơ sử dụng cụm từ “thân em” chỉ để than thở cho thân phận của người phụ nữ? Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì Sao? Gợi ý trả lời “Thân em” là mô tuýp rất quen thuộc trong các bài ca dao than thân, là lời than thở nặng trĩu nỗi lòng của người phụ nữ nhưng trong bài thơ này còn ẩn chứa niềm tự hào, kiêu hãnh về chính mình củ người phụ nữ? BÁNH TRÔI NƯỚCvăn bản Hình ảnh người phụ nữ:Câu 1:“Thân em vừa trắng lại vừa tròn”Câu 2:“Bảy nổi ba chìm với nước non”.Thân em trắngtrònvừavừa BÁNH TRÔI NƯỚCvăn bản “Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn”Câu 3: Câu 4: “ Mà em vẫn giữ tấm lòng son”.RắnnátMàvẫntấm lòng son PHIẾU HỌC TẬPVận dụng những kiến thức đã học về văn biểu cảm, em hãy viết một đoạn văn khoảng 5-7 câu nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh người phụ nữ trong xã hội xưa?1Nêu cảm nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa qua bài thơ Bánh trôi nước.2Theo em trong xã hội ngày nay vai trò của người phụ nữ được khẳng định như thế nào?Câu hỏimở rộng1Thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến sống lệ thuộc vào người khác: Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử.2Ngày nay, phụ nữ được tôn trọng, có trí thức, năng động sáng tạo và thành đạt. Họ tự do, bình đẳng nhưng vẫn giữ được nét đẹp truyền thống.Bà Tòng Thị Phóng - Ủy viên Bộ chính trị BCHTƯBà Đặng Thị Ngọc ThịnhQuyền Chủ tịch nước CHXHCN Việt NamBà Nguyễn Thị Kim NgânChủ tịch Quốc hội BÁNH TRÔI NƯỚCvăn bản Tổng kết:Nghệ thuật:- Ẩn dụ, thành ngữ, mô tuýp dân gian. Sáng tạo xây dựng hình ảnh nhiều tầng ý nghĩa. Vận dụng điêu luyện qui tắc của thơ Đường. Ngôn ngữ bình dị, gần với lời ăn tiếng nói hằng ngày. BÁNH TRÔI NƯỚCvăn bản - Hồ Xuân Hương - Bài tập: 1? Thể thơ của bài thơ “Bánh trôi nước” giống với thể thơ của bài thơ nào sau đây? a/ Nam quốc Sơn Hà b/ Côn Sơn ca c/ Phò giá về kinh d/ Cả a,b,c đều sai? Nội dung bài thơ “Bánh trôi nước” là gì?	a/ Miêu tả chiếc bánh trôi nước	b/ Nói đến vẻ đẹp và phẩm chất của người phụ nữ	c/ Phản ánh thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ	d/ Cả 3 đều đúngBài tập:Bài tập 2: Những câu ca dao bắt đầu bằng cụm từ “Thân em”.	1. Thân em như hạt mưa sa	Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày.2. Thân em như tấm lụa đào	Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?	3. Thân em như giếng giữa đàng Người thanh rửa mặt, người phàm rửa chân.	4. Thân em như như hạt mưa rào	Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa.	5. Thân em như quế giữa rừng	Thơm tho ai biết ngát lừng ai hay.	6. Thân em như củ ấu củ gai	Nửa trong thì trắng, nửa ngoài thì đen.	Học thuộc: bài thơ, phần ghi trong vở và phần “Ghi nhớ” ở Sgk.- Chuẩn bị bài: “Sau phút chia li” của dịch giả Đoàn Thị Điểm.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀIKÍNH CHÚC: SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC, THÀNH ĐẠTTIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾTXIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_25_banh_troi_nuoc_ho_xuan_huong.ppt