Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 29: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tịnh (Tĩnh dạ tứ - Lý Bạch)

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 29: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tịnh (Tĩnh dạ tứ - Lý Bạch)

I. Đọc – Tìm hiểu chung

1. Đọc

2. Tác giả

Lí Bạch ( 701 – 762), tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, là nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc thời thịnh Đường. Ông được mệnh danh là

 “tiên thơ”.

 Đề tài sáng tác trong thơ ông rất phong phú: Viết về thiên nhiên tráng lệ, trăng và rượu, tình bằng hữu, tình cố hương, lòng khao khát tự do .

 Ông có nhiều bài thơ viết về trăng với cách thể hiện giản dị mà độc đáo, đa dạng và ý nghĩa.

 

ppt 24 trang bachkq715 4950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 29: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tịnh (Tĩnh dạ tứ - Lý Bạch)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 I. Đọc - Tìm hiểu chung 1. ĐọcNGỮ VĂN – TIẾT 29: VĂN BẢN : CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh dạ tứ - Lí Bạch)c¶m nghÜ trong ®ªm thanh tÜnh(Tĩnh dạ tứ – Lí Bạch) Đầu giường, ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương. ( Tương Như dịch trong thơ Đường tập II, NXN văn học, Hà Nội 1987) Dịch thơ:Ánh trăng sáng đầu giường,Ngỡ là sương trên mặt đất.Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,Cúi đầu nhớ quê cũ.Dịch nghĩa: Phiên âm: Sàng tiền minh nguyệt quang,Nghi thị địa thượng sương.Cử đầu vọng minh nguyệt,Đê đầu tư cố hươngTIẾT 29: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh dạ tứ - Lí Bạch)I. Đọc – Tìm hiểu chung1. Đọc2. Tác giả Lí Bạch ( 701 – 762), tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, là nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc thời thịnh Đường. Ông được mệnh danh là “tiên thơ”. Đề tài sáng tác trong thơ ông rất phong phú: Viết về thiên nhiên tráng lệ, trăng và rượu, tình bằng hữu, tình cố hương, lòng khao khát tự do . Ông có nhiều bài thơ viết về trăng với cách thể hiện giản dị mà độc đáo, đa dạng và ý nghĩa.- Bài thơ được viết theo hình thức: Cổ thể. - Cổ thể: Một thể thơ trong đó thường có 5 hoặc 7 chữ, song không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm, luật và đối ràng buộc. Tiếng cuối của câu 2, 4 vần với nhau.TIẾT 29 : CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh dạ tứ - Lí Bạch)I. Đoc - Tìm hiểu chung 1. Đọc2. Tác giả3. Tác Phẩm+ Phương thức biểu đạt: Miêu tả + Biểu cảm => tả cảnh ngụ tình. + Bố cục văn bản: 2 phần Hai câu thơ đầu: Cảnh đêm thanh tĩnh.- Hai câu cuối: Cảm nghĩ của nhân vật trữ tình trong đêm thanh tĩnh.Bài thơ thể hiện chủ đề nào?- Chủ đề: Vọng nguyệt hoài hương (Trông trăng nhớ quê)- Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được sáng tác khi tác giả xa quê.TIẾT 29 : CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh dạ tứ - Lí Bạch) I. Đọc – Tìm hiểu chungII. Đọc - Tìm hiểu chi tiết văn bản1. Hai câu thơ đầu Sàng tiền minh nguyệt quang,Giường, trước, sáng, trăng, ánh sáng Nghi thị địa thượng sương. Ngờ, là, đất, trên, sươngĐầu giường ánh trăng rọi,Ngỡ mặt đất phủ sương.----------------------Trăng sáng Sàng tiền minh nguyệt quang,Nghi thị địa thượng sương.Mặt đất được ánh trăng rọi xuống như bao phủ một lớp sương.Ngỡ Vẻ đẹp dịu êm,mơ màng, yên tĩnh, huyền ảo .Cả một khung cảnh tràn ngập ánh trăng. Dường như ở chỗ nào ta cũng bắt gặp ánh trăng, một ánh trăng rất đẹp, rất lung linh. Trăng có ở trên trời, trăng có cả dưới mặt đất . Không điều gì, vật gì làm lu mờ ánh trăng.- Vẻ đẹp dịu êm, mơ màng, yên tĩnh, huyền ảo .TIẾT 29 : CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh dạ tứ - Lí Bạch )I. Đọc – Tìm hiểu chung II. Đọc – Tìm hiểu chi tiết 1. Hai câu thơ đầu:Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ của tác giả?- Sử dụng hàng loạt từ ngữ gợi tả ánh trăng giống như sương trên mặt đất.TIẾT 29 : CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh dạ tứ - Lí Bạch) Nếu thay chữ “Sàng” (nghĩa là giường) bằng chữ “án”, “đình” (nghĩa là bàn, sân) thì ý thơ thay đổi như thế nào?I. Đọc – Tìm hiểu chungII. Đọc - Tìm hiểu chi tiết văn bản 1. Hai câu thơ đầuThay đổi như vậy thì ý thơ sẽ khác đi vì người đọc sẽ hiểu tác giả đang ngồi đọc sách, hoặc đứng ở sân đình một cách thoải mái mà không chút tâm trạng gì về việc không ngủ được bởi ánh sáng của trăng → nhớ quê.? Vậy em hãy cho biết cái hay trong việc sử dụng từ sàng?=>Cách dùng từ “sàng” hết sức tinh tế.Thể hiện tư thế ngắm trăng, tâm trạng không ngủ được của nhà thơ trong một đêm trăng sáng sống xa quê. Phiên âm: Sàng tiền minh nguyệt quangNghi thị địa thượng sươngDịch thơ:Đầu giường ánh trăng rọiNgỡ mặt đất phủ sươngTIẾT 29 : CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh dạ tứ - Lí Bạch) Phiên âm: Sàng tiền minh nguyệt quang,Nghi thị địa thượng sương.Dịch nghĩa:Ánh trăng sáng đầu giường,Ngỡ là sương trên mặt đất.Dịch thơ:Đầu giường ánh trăng rọi,Ngỡ mặt đất phủ sương.	I. Đọc – Tìm hiểu chungII. Đọc - Tìm hiểu chi tiết văn bản1. Hai câu thơ đầu- Vẻ đẹp dịu êm, mơ màng, yên tĩnh, huyền ảo . Khoảng khắc suy tư trong đêm trăng sáng khi tác giả sống xa quê .TIẾT 29 : CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh dạ tứ - Lí Bạch )I. Đọc – Tìm hiểu chung II. Đọc – Tìm hiểu chi tiết 1. Hai câu thơ đầu:- Sử dung hàng loạt từ ngữ gợi tả ánh trăng giống như sương trên mặt đất.TIẾT 29 : CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh dạ tứ - Lí Bạch) Mối quan hệ giữa cái tĩnh và cái động+ Tĩnh: Là cảnh vật vô cùng yên tĩnh, không có bất cứ âm thanh, tiếng động gì. + Động: Con người xao động nỗi nhớ quê.=> Cảnh lồng trong tình, tình lồng trong cảnh, làm nền cho suy nghĩ nội tâm của tác giả. Đây cũng chính là biện pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc trong thơ Đường.I. Đọc – tìm hiểu chungII. Đọc – tìm hiểu chi tiết1. Hai câu thơ đầuTIẾT 29 : CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh dạ tứ - Lí Bạch) Cử đầu vọng minh nguyệt,Cất lên, đầu, trông , sáng, trăng Đê đầu tư cố hương.Cúi xuống, đầu, lo nghĩ, cũ, quê hương2. Hai câu thơ cuốiI. Đọc – Tìm hiểu chungII. Đọc – Tìm hiểu chi tiết1. Hai câu thơ đầuCử đầu vọng minh nguyệt,Đê đầu tư cố hương.-------------------------------- Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,Cúi đầu nhớ cố hương.Phép đối TIẾT 29 : CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh dạ tứ - Lí Bạch )I.Đọc – Tìm hiểu chung II. Đọc - Tìm hiểu chi tiết văn bản Phép đối lập: Ngẩng đầu > Gợi tả Vẻ đẹp dịu êm, mơ màng, yên tĩnh, huyền ảo. Khoảng khắc suy tư trong đêm trăng sáng xa quê .2. Hai câu thơ cuối- Số lượng chữ: Bằng nhau- Cấu trúc ngữ pháp: Giống nhau- Cử đầu > Gợi tả Vẻ đẹp dịu êm, mơ màng, yên tĩnh, huyền ảo. Khoảng khắc suy tư trong đêm trăng sáng xa quê .2. Hai câu thơ cuối- Sử dụng một loạt các động từ chỉ hoạt động, trạng thái.=> Gợi tả tâm trạng buồn, nhớ quê của tác giả. Tình yêu quê hương luôn thường trực trong trái tim ông, biểu hiện một tâm hồn yêu thiên nhiên tha thiết đắm say.TIẾT 29 : CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh dạ tứ - Lí Bạch) I. Đọc – Tìm hiểu chungII. Đọc – hiểu chi tiết văn bản1. Hai câu đầu:2. Hai câu sau:Phiên âm:Sàng tiền minh nguyệt quang,Nghi thị địa thượng sương.Cử đầu vọng minh nguyệt,Đê đầu tư cố hương.Nghi (thị sương) → Cử (đầu) → Vọng (minh nguyệt)Đê (đầu) → Tư (cố hương) → Các động từ tạo nên sự thống nhất, liền mạch trong cảm xúc.→ Các chủ ngữ đã bị tỉnh lược ( Rút gọn chủ ngữ, chủ ngữ ẩn). Nhưng ta vẫn có thể khẳng định ở đây vẫn còn chủ ngữ duy nhất là chủ thể của nhân vật trữ tình. Nhà thơ Lí Bạch - một tâm hồn nhạy cảm, giàu lòng yêu thương.Phiên âm:Sàng tiền minh nguyệt quang,Nghi thị địa thượng sương.Cử đầu vọng minh nguyệt,Đê đầu tư cố hương.Nhớ quêThao thức không ngủNhìn trăngTình quê trở nên bền chặt, máu thịtTIẾT 29 : CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh dạ tứ - Lí Bạch )I. Đọc – Tìm hiểu chung II. Đọc – Tìm hiểu chi tiết 1. Hai câu thơ đầu:- Sử dung hàng loạt từ ngữ gợi tả ánh trăng giống như sương trên mặt đất- Vẻ đẹp dịu êm, mơ màng, yên tĩnh, huyền ảo . Khoảng khắc suy tư trong đêm trăng sáng xa quê .2. Hai câu thơ cuốiTIẾT 29 : CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh dạ tứ - Lí Bạch) Câu hỏi thảo luận: Có ý kiến cho rằng hai câu thơ đầu đơn thuần tả cảnh, hai câu cuối tả tình em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? Qua bài thơ này giúp em hiểu gì về nhà thơ Lí Bạch.=> Không thể chia như vậy vì: + 2 câu đầu tả ánh trăng sáng nhưng vẫn xuất hiện tình cảm của nhân vật trữ tình qua từ “ngỡ” ánh trăng được nhìn như sương phủ mặt đất. + 2 câu sau bộc lộ tả tâm tư nhớ quê nhưng còn tả vầng trăng sáng trên bầu trời.=>Như vậy trong văn bản này có sự kết hợp giữa tả với biểu cảm. Phương pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc.- Lí Bạch là nhà thơ yêu thiên nhiên sống gần gũi với thiên nhiên, yêu thiên nhiên tha thiết, yêu quê hương thiết tha sâu nặng. I. Đọc – Tìm hiểu chungII. Đọc – Tìm hiểu chi tiết1. Hai câu thơ đầu2. Hai câu thơ cuốiNghiCửVọngĐêTưMinh - quangNguyệtĐịaSươngDạSàngTĨNH DẠ TỨ CảnhNhà thơ (tình)TIẾT 29 : CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh dạ tứ - Lí Bạch)A. Đăng sơn ức hữu (lên núi nhớ bạn)B. Vọng nguyệt hoài hương (trông trăng nhớ quê)C. Sơn thuỷ hữu tình (non nước hữu tình)D. Tức cảnh sinh tình (trước cảnh sinh tình)Bài tập trắc nghiệm1. Chủ đề của bài thơ là:A. Tự sự. 	B. Miêu tảC. Biểu cảm 	D. Miêu tả, biểu cảm2. Bài thơ được viết theo phương thức biểu đạt nào?Biểu hiện tình yêu thiên nhiênBiểu hiện tình yêu quê hương sâu nặngBiểu hiện tình quê của tác giả trong sáng như vầng trăngCả 3 ý trên3. Ánh trăng trong bài thơ có ý nghĩa nào sau đây?TIẾT 29 : CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh dạ tứ - Lí Bạch) I. Đọc - Tìm hiểu chung II. Đọc - Tìm hiểu chi tiết văn bản 1. Hai câu thơ đầu 2. Hai câu cuối III. Tổng kết 1.Nghệ thuật - Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp và gián tiếp- Giọng thơ: Chậm buồn, man mác- Hình ảnh thơ: Giản dị, mộc mạc, nhưng đầy gợi cảm dồn nén.- Sử dụng nghệ thuật đối, so sánh khéo léo, tài năng. 2. Nội dung Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu trăng say đắm. Thể hiên tình cảm sâu nặng với quê hương. Trăng chính là cái cớ để tác giả thể hiên sâu sắc hơn tình cảm của mình với quê hương.TIẾT 29 : CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh dạ tứ - Lí Bạch) VI. Luyện tậpCó người dịch văn bản cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh thành hai câu thơ như sau: “ Đêm thu trăng sáng như sươngLí Bạch ngắm cảnh nhớ thương quê nhà”? Dựa vào những điều đã phân tích ở trên, em hãy nhận xét về hai câu thơ dịch ấy. Nếu có thể thử dịch thành bốn câu thơ theo nguyên thể hoặc theo thể lục bát?Hai câu thơ dịch đã nêu tương đối đủ ý, tình của bài thơ- Khác: Lí Bạch không dùng phép so sánh. Phép so sánh trong thơ Lí Bạch chỉ thể hiện qua từ “nghi”, trong tư thế nửa tỉnh, nửa mơ, nửa thực nửa ảo. Bài thơ ẩn chủ ngữ, không nói rõ là Lí Bạch => hai câu thơ thì ngược lạiKhông đủ 5 động từ, chỉ còn 3 động từ.Bài tập bổ sung: Em hãy viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về hai câu thơ cuối?I. Đọc – Tìm hiểu chungII. Đọc – Tìm hiểu chi tiết1. Hai câu thơ đầu2. Hai câu thơ cuốiIII. Tổng kết* Ghi nhớ: SGK5. Tìm tòi mở rộng1. Học bài. Học thuộc lòng bài thơ (Phiên âm và dịch thơ). 2.Tập phân tích nghệ thuật miêu tả và biểu cảm đặc sắc của bài thơ.3. Hoàn thành đoạn văn trong phần luyện tập. 4. Soạn bài “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”:Ngọc Thị CảnGIỜ HỌC KẾT THÚC XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH Đà VỀ DỰCHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC VÀ THÀNH CÔNG !

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_29_van_ban_cam_nghi_trong_dem_t.ppt