Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 33: Ngôi kể trong văn tự sự
Đoạn 1 : Vua và đình thần chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc. Nhưng vua vẫn còn muốn thử một lần nữa. Qua hôm sau, khi hai cha con ăn cơm ở công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẻ, với lệnh bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé nhờ cha lấy cho mình một cái kim may rồi đưa cho sứ giả bảo:
- Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim.
Vua nghe nói từ đó mới thần phục.
( Em bé thông minh)
Đoạn 2 : Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sức lợi hại của những cái vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã.
( Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)
Tiết 33NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰĐoạn 1 : Vua và đình thần chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc. Nhưng vua vẫn còn muốn thử một lần nữa. Qua hôm sau, khi hai cha con ăn cơm ở công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẻ, với lệnh bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé nhờ cha lấy cho mình một cái kim may rồi đưa cho sứ giả bảo: - Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim. Vua nghe nói từ đó mới thần phục. ( Em bé thông minh)Đoạn 2 : Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sức lợi hại của những cái vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. ( Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)Th¶o luËn Câu 1: Đoạn 1 được kể theo ngôi nào? Dựa vào dấu hiệu nào để nhận ra điều đó?Câu 2: Đoạn 2 được kể theo ngôi nào? Làm sao nhận ra điều đó?Câu 3: Người xưng tôi trong đoạn 2 là nhân vật ( Dế Mèn) hay là tác giả ( Tô Hoài)?Đoạn 1 : Vua và đình thần chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc. Nhưng vua vẫn còn muốn thử một lần nữa. Qua hôm sau, khi hai cha con ăn cơm ở công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẻ, với lệnh bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé nhờ cha lấy cho mình một cái kim may rồi đưa cho sứ giả bảo: - Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim. Vua nghe nói từ đó mới thần phục. ( Em bé thông minh)Đoạn 2 : Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sức lợi hại của những cái vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. ( Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)Th¶o luËn ? Trong hai ngôi kể trên, ngôi kể nào có thể kể tự do không bị hạn chế, còn ngôi kể nào chỉ được kể những gì mình biết và đã trải qua?Câu 2: Thử đổi ngôi kể trong đoạn 2 thành ngôi kể thứ 3, thay tôi bằng Dế Mèn. Lúc đó em sẽ có đoạn văn như thế nào?Câu 3: Có thể đổi ngôi kể thứ 3 trong đoạn văn 1 thành ngôi kể thứ nhất, xưng tôi được không? Vì sao?Đoạn 2 : Bởi Dế Mèn ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên Dế Mèn chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu Dế Mèn đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng Dế Mèn mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sức lợi hại của những cái vuốt, Dế Mèn co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh Dế Mèn, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi Dế Mèn vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã.Đoạn 1 : Vua và đình thần chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc. Nhưng vua vẫn còn muốn thử một lần nữa. Qua hôm sau, khi hai cha con ăn cơm ở công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẻ, với lệnh bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé nhờ cha lấy cho mình một cái kim may rồi đưa cho sứ giả bảo: - Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim. Vua nghe nói từ đó mới thần phục. * Luyện tập Bài tập 1: Tác phẩm “Sống chết mặc bay” thuộc thể loại nào?Bút kí B. Truyện vừa.C. Truyện ngắn D. Tiểu thuyếtBài tập 2: Tác phẩm “Sống chết mặc bay” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?Liệt kê. B.Tương phản, tăng cấpC. Tương phản. D. Phóng đạiBài tâp 3: Tác dụng của biện pháp nghệ thuật tương phản trong truyện “Sống chết mặc bay” là gì?A. Miêu tả cuộc sống của nhân dân ta thời phong kiến . B. Miêu tả cảnh ngập lụt diễn ra hàng năm ở các sông lớn.C. Lên án, tố cáo tên quan phủ vô lương tâm, vô trách nhiệm và cảm thương cho nhân dân trước cảnh thiên tai và sự vô trách nhiệm của quan phủ.D. Cả A, B, C đều đúng.Cảnh người dân hộ đêCảnh quan phụ mẫu và nha lại hộ đêĐịa diểm: Ngoài đê , trời mưa tầm tã, nước sông dâng lên cuồn cuộn. => Nguy hiểm. - Không khí: Căng thẳng, nhốn nháo, lén xén.Hình ảnh người dân: Lăn lộn trong bùn, gội gió, tắm mưa, ướt lút thút như chuột lột, cố ra sức để chống trọi với thiên tai; đói rét, kệt sức Khi đê vỡ: Hoảng hốt, lo sợ. -> Nước tràn lênh láng, cuốn trôi nhà cửa, hoa màu, kẻ sống không có chỗ ở, người chết không có nơi trôn.Địa điểm: Trong đình cao ráo, vững chãi. Đèn thắp sáng trưng. =>An toàn- Không khí: Tĩnh mịch, nghiêm trang, nhàn nhã, đường bệ.Hình ảnh quan phụ mẫu: Uy nghi, chễm chệ ngồi , dùng các thứ đồ và món ăn sang trọng, đắt tiền. Có kẻ hầu người hạ và chơi tổ tôm.- Khi đê vỡ: Bình thản, ung dung chơi bài -> Quát mắng người báo tin -> Cười ,sung sướng vì ù ván bài to.=> Vất vả, lo sî, nguy hiểm, tình cảnh thật thảm sầu=> Sa hoa, thờ ơ, vô trách nhiệm, tàn nhẫn, vô lương tâm, trước tính mạng của người dân.Cảnh người dân hộ đêCảnh quan phụ mẫu và bọn nha lại- Từ chiều cho đến gần một giờ đêm, hàng trăm nghìn người bì bõm dưới bùn lầy, ai nấy ướt như chuột lột. Họ đang ra sức cầm cự với nước to, mưa lớn nhưng xem chừng khó chống nổi.- Đê vỡ : dân chúng sống cảnh màn trời chiếu đất. khổ sở lầm than.- Quan phụ mẫu và bọn nha lại đi hộ đê mà vẫn cười nói vui vẻ, thản nhiên chơi bài trong đình cao vững chải, xung quanh kẻ hầu, người hạ rộn ràng, đồ dùng sinh hoạt đầy đủ và xa hoa.- Quan ù ván bài to, cười hả hê mãn nguyện.Chỉ ra tác dụng của phép tăng cấp.3/ Tác dụng của phép tăng cấp : Cảnh người dân hộ đêCảnh quan phụ mẫu và bọn nha lạiCảnh người dân hộ đêCảnh quan phụ mẫu và bọn nha lại- Mưa mỗi lúc một nhiều hơn.- Nước sông mỗi lúc dâng cao hơn.- Âm thanh mỗi lúc càng ầm ĩ.- Sức người ngày càng đuối và nguy cơ vỡ đê ngày càng cao.- Cuối cùng đê vỡ.Cảnh người dân hộ đêCảnh quan phụ mẫu và bọn nha lại- Mưa mỗi lúc một nhiều hơn.- Nước sông mỗi lúc dâng cao hơn.- Âm thanh mỗi lúc càng ầm ĩ.- Sức người ngày càng đuối và nguy cơ vỡ đê ngày càng cao.- Cuối cùng đê vỡ.- Nhiệm vụ của quan là đi hộ đê mà lo đánh bài.- Sự ham mê cờ bạc và thái độ vô trách nhiệm của tên quan phủ ngày một tăng.- Khi người dân vào báo đê vỡ thì vẫn thờ ơ, quát nạt và tiếp tục đánh bài cho đến lúc ù ván bài to. Nhận xét về giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo, giá trị nghệ thuật của truyện. 4/ a/ Giá trị hiện thực : Phản ảnh sự đối lập giữa cuộc sống của người dân hộ đê và cuộc sống bọn quan lại mà đứng đầu là tên quan phụ mẫu. b/ Giá trị nhân đạo : Thể hiện niềm cảm thương của tác giả trước cuộc sống lầm than cơ cực của người dân và thái độ vô trách nhiệm của tên quan phủ. c/ Giá trị nghệ thuật : - Ngôn ngữ sinh động. - Vận dụng, kết hợp thành công hai phép tương phản và tăng cấp. 5/ Ý nghĩa văn bản : - Phê phán, tố cáo thói bàng quan vô trách nhiệm, vô lương tâm đến mức góp phần gây ra nạn lớn cho nhân dân của viên quan phụ mẫu – đại diện cho nhà cầm quyền thời Pháp thuộc; đồng cảm, xót xa với tình cảnh khốn khổ của nhân dân lao động do thiên tai và do thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên.III/ Tổng kết : GN/ 81IV/ Luyện tập :1/ Các hình thức ngôn ngữ trong bảng thống kê đều có. ( HS đánh dấu X vào ô Có )2/ Qua ngôn ngữ đối thoại của quan phủ, ta thấy tính cách của nhân vật này rất hách dịch, thản nhiên với việc đê vỡ, chỉ quan tâm tới ván bài. giữa ngôn ngữ và tính cách nhân vật có mối quan hệ mật thiết. CỦNG CỐ- Tóm tắt ngắn gọn truyện. Chỉ ra hai hình ảnh tương phản trong truyện. Chỉ ra tác dụng của phép tăng cấp được sử dụng trong bài. Nêu giá trị nhân đạo của bài. DẶN DÒ- Kể sáng tạo truyện bằng cách đổi sang ngôi thứ nhất là nhân vật quan phụ mẫu. - Nhận xét ngôn ngữ và tính cách của nhân vật quan phụ mẫu.- Tìm một số câu thành ngữ, tục ngữ gần nghĩa với thành ngữ Sống chết mặc bay.- Tiết sau : Trả bài Tập làm văn số 5 Trả bài kiểm tra Văn Trả bài kiểm tra Tiếng Việt XIN CHÀO TẠM BIỆT
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_33_ngoi_ke_trong_van_tu_su.ppt