Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 39: Từ trái nghĩa - Lê Thị Nguyệt

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 39: Từ trái nghĩa - Lê Thị Nguyệt

I. Thế nào là từ trái nghĩa.

1. Ví dụ:

 Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

Đầu giường ánh trăng rọi,

Ngỡ mặt đất phủ sương.

Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,

Cúi đầu nhớ cố hương.

Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

Trẻ đi, già trở lại nhà,

Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.

Gặp nhau mà chẳng biết nhau,

Trẻ cười hỏi: “ Khách từ đâu đến làng?”

 

ppt 27 trang bachkq715 2500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 39: Từ trái nghĩa - Lê Thị Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH!Ngữ văn 7GV:LÊ THỊ NGUYỆTI. Thế nào là từ trái nghĩa.1. Ví dụ: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnhĐầu giường ánh trăng rọi,Ngỡ mặt đất phủ sương.Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,Cúi đầu nhớ cố hương.Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quêTrẻ đi, già trở lại nhà,Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.Gặp nhau mà chẳng biết nhau,Trẻ cười hỏi: “ Khách từ đâu đến làng?”Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương.Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Trẻ đi, già trở lại nhà,Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. Gặp nhau mà chẳng biết nhau,Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng?”- Ngẩng > Hoạt động của đầu hướng trên dưới (trước sau) -> Cơ sở trái ngược về tuổi tác-> Cơ sở về sự tự di chuyển rời hay hướng tới nơi xuất phát Các cặp từ có nghĩa trái ngược nhau (dựa trên một cơ sở chung nào đó).- Rau già > Sử dụng trong phép đối, tạo sự tương phản góp phần biểu hiên tâm tư trĩu nặng, làm nổi bật tình yêu quê hương tha thiết của nhà thơ.=>Sử dụng trong phép đối, tạo sự tương phản làm nổi bật sự thay đổi của chính nhà thơ ở hai thời điểm khác nhau. Gióp cho c©u th¬ nhÞp nhµng, c©n xøng. Nhấn mạnh t/c với quê hương của tg.Trẻ đi, già ở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.Gặp nhau mà chẳng biết nhau,Trẻ cười hỏi: “ Khách từ đâu đến làng?”Đầu giường ánh trăng rọi,Ngỡ mặt đất phủ sương.Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,Cúi đầu nhớ cố hương.Tác dụng2/ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh1/ Hồi hương ngẫu thư=> Tạo ra phép đối, với các hình ảnh tương phản làm cho lời nói thêm sinh động và gây ấn tượng.3/-Lên voi xuống chó.- Chạy sấp chạy ngửa.- Đổi trắng thay đen.- Lên thác xuống ghềnh.- Có mới nới cũ. Điều nặng tiếng nhẹ.- Gần nhà xa ngõ Ghi nhớ 2:Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động. So sánh các cách nói trong các trường hợp sau:Lưu ý: Cần sử dụng từ trái nghĩa phù hợp với ngữ cảnh.Trường hợp 1:Trường hợp 2:Cái áo này giá cao.Cái áo này giá hạ.Anh ấy có trình độ cao.Anh ấy có trình độ hạ.thấpTừ trái nghĩaKhái niệmLà từ có nghĩa trái ngược nhau.Tính chất:Cặp từ trái nghĩa phải dựa trên mộtcơ sở̉ chungMột từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiềucặp từ trái nghĩa khác nhau.. Cách sử dụng:Được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làmCho lời văn thêm sinh động. Sử dụng từ trái ngĩa phải chú ý ngữ cảnhNỘI DUNG BÀI HOCBài tập 1: Tìm các cặp từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau:Chị em như chuối nhiều tàuTấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời.Số cô chẳng giàu thì nghèo,Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà.Ba năm được một chuyến sai,Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê.Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,Ngày tháng mười chưa cười đã tối.-Bài 2 Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ sau:- Chân cứng đá ......... - Vô thưởng vô .....- Có đi có ....... - Bên ...... bên khinh - Gần nhà ...... ngõ - Buổi ..... buổi cái- Mắt nhắm mắt ..... - Bước thấp bước ........- Chạy sấp chạy ....... - Chân ướt chân .......mềmlạixamởngửaphạttrọngđựccaoráoBài 4: ĐOẠN VĂN THAM KHẢOQuê em ở vùng đồng bằng Bắc Bộ, nơi có dòng sông Hồng đỏ nặng phù sa. Vào cuối mùa thu đầu mùa đông, thường có những ngày mưa rả rích . Mùa ấy nhìn lên thì bầu trời ướt sũng, nhìn xuống thì cỏ cây chưa lúc nào được lau khô. Ông em kể rằng: “ xưa kia nơi đây là một vùng quê nghèo, nay nhờ cách mạng đổi đời người làng không phải đi ngược về xuôi để kiếm ăn.” BÀI TẬP LÀM THÊMTìm và nêu tác dụng của việc sử dụng cặp từ trái nghĩa trong bài thơ “ Bánh trôi nước” của Hồ Xuân HươngThân em vừa trắng lại vừa trònBảy nổi ba chìm với nước nonRắn nát mặc dầu tay kẻ nặnMà em vẫn giữ tấm lòng son. Tạo sự tương phản: Thân phận chìm nổi bấp bênh phụ thuộc của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.Qua đó ca ngợi vẻ đẹp, phẩm chất tốt đẹp của họ.TRÒ CHƠI ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮĐầu voi đuôi chuột Đầu- đuôi Nước mắt ngắn nước mắt dài Ngắn - dài Nhắm- mởMắt nhắm mắt mở KẺ KHÓC NGƯỜI CƯỜIDẶN DÒ VỀ NHÀ LÀM BT TRONG SÁCH BT NGỮ VĂN 7 TẬP 1HỌC THUỘC GHI NHỚ SGK SOẠN TIẾP BÀI CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌCLÀM BT 4 SGK TRANG 129CHÚC CÁC EM KHỎE, HỌC GIỎIXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ GIÁO Đà THAM DỰChân thành cảm ơn quí thầy cô

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_39_tu_trai_nghia_le_thi_nguyet.ppt