Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 40: Từ trái nghĩa
Cặp từ “lành-dữ” trong trường hợp “bát lành - tính dữ” có phải là cặp từ trái nghĩa không? Vì sao?
Cặp từ “lành-dữ” trong trường hợp “bát lành - bát dữ” không phải là cặp từ trái nghĩa.
Vì trong trường hợp này, cặp từ “lành - dữ” không trái ngược về nghĩa trên một cơ sở chung. (từ “lành” trong “bát lành” nói về sự nguyên vẹn của sự vật, còn từ “dữ” trong “tính dữ” nói về tính cách dữ)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 40: Từ trái nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGỮ VĂN 7 TỪ TRÁI NGHĨATiết 40:1. Thế nào là từ trái nghĩa: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnhĐầu giường ánh trăng rọi,Ngỡ mặt đất phủ sương.Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,Cúi đầu nhớ cố hương. - Lý Bạch- Tương Như dịchNgẫu nhiên viết nhân buổi mới về quêTrẻ đi, già trở lại nhà,Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu,Gặp nhau mà chẳng biết nhau.Trẻ cười hỏi: “khách từ đâu đến làng?” -Hạ Tri Chương- Trần Trọng San dịchVí dụ 1:Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnhĐầu giường ánh trăng rọi,Ngỡ mặt đất phủ sương.Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,Cúi đầu nhớ cố hương. - Lý Bạch- Tương Như dịchNgẫu nhiên viết nhân buổi mới về quêTrẻ đi, già trở lại nhà,Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.Gặp nhau mà chẳng biết nhau,Trẻ cười hỏi: “khách từ đâu đến làng?” -Hạ Tri Chương- Trần Trọng San dịchVí dụ 1:Cặp từ trái nghĩaCơ sở chung trái ngược về nghĩa ngẩng > <>< Bài tập 3: Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ sau:Chân cứng đá Có đi có Gần nhà ngõMắt nhắm mắt Chạy sấp chạy Vô thưởng vô Bên bên khinhBuổi buổi cáiBước bước caoChân chân ráo Bài tập 3: Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ sau:Chân cứng đá mềmCó đi có lạiGần nhà xa ngõMắt nhắm mắt mởChạy sấp chạy ngửaVô thưởng vô phạtBên trọng bên khinhBuổi đực buổi cáiBước thấp bước caoChân ướt chân ráoBài tập 4: Hãy viết một đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương, có sử dụng từ trái nghĩa: “ Khi xa quê, tôi luôn nhớ về dòng sông thơ mộng của quê hương.(1) Tôi nhớ nước sông lấp lánh, huyền ảo như dải Ngân Hà trong những ngày nắng ấm áp.(2) Tôi nhớ những con sóng xô bờ ào ạt trong những ngày mưa.(3) Nhớ cả con nước khi vơi, khi đầy. (4) Nhớ những con thuyền khi xuôi, khi ngược. (5) Ôi, thật diệu kỳ thay dòng sông quê tôi. (6)”TRÒ CHƠI NHÌN HÌNH ĐOÁN THÀNH NGỮ12IĐTRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮNHÀHƠTTIƯƠGANDẠ124567810911Ô chữ thứ 3 gồm 4 chữ cái đó là một từ trái nghĩa với từ “héo”.MỪNG£NRTIÁTR3VHĨAỤGNIĐNTHƯỞGNÈHNHANHÔ chữ thứ 9 gồm 3 chữ cái, đó là một từ trái nghĩa với từ “sang ”.Ô chữ thứ 2 gồm 4 chữ cái là một từ trái nghĩa với từ “tủi”.Ô chữ thứ 7 gồm 6 chữ cái, đó là một từ trái nghĩa với từ “ phạt ”.Ô chữ thứ 5 gồm 4 chữ cái đó là một từ đồng nghĩa với từ “quả”.Ô chữ thứ 11 gồm 5 chữ cái, đó là một từ trái nghĩa với từ “chậm ”.Ô chữ thứ 6 gồm 2 chữ cái, đó là một từ trái nghĩa với từ “đứng ”.Ô chữ thứ 8 gồm 5 chữ cái, đólà một từ đồng nghĩa với từ “ dũng cảm”.Ô chữ thứ 10 gồm 7 chữ cái, đólà một từ đồng nghĩa với từ “nhiệm vụ”.Ô chữ thứ 4 gồm 4 chữ cái, đó là một từ trái nghĩa với từ “díi ”.Ô chữ thứ nhất gồm 6 chữ cái đó là một từ đồng nghĩa với từ “thi nhân” ITTGỪRÁĨINHABi quan: là không lạc quan.Mê: là không tỉnh.Dũng cảm: là không hèn nhát.“Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.Mời cô, mời bác ăn cùng,Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà.”Phạm HổGiải nghĩa từ.Chơi chữDẶN DÒHọc thuộc hai ghi nhớ bài “Từ trái nghĩa”.Hoàn thiện bài tập 1, 2, 3, 4.Soạn bài: Lập dàn bài cho đề: cảm nghĩ về tình bạn. ( xác định được đúng đối tượng, tình cảm chủ yếu; thể hiện rõ các ý khi viết mở bài, thân bài, kết bài; thấy được sự khác biệt giữa văn nói và văn viết, nhất là ở mở bài và kết bài) DAÏY TOÁTHOÏC TOÁTXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠNCHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM SỨC KHỎE
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_40_tu_trai_nghia.ppt