Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 43: Từ đồng âm - Bùi Công Dũng

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 43: Từ đồng âm - Bùi Công Dũng

I.Thế nào là từ đồng âm?

. Ví dụ: Sgk/135

. Nhận xét

- Lồng 1: Nhảy dựng lên. (động từ)

 - Lồng 2: Đồ vật dùng để nhốt chim. ( danh từ)

Qua phân tích, em thấy từ lồng trong

các ví dụ có gì giống và khác nhau

* Từ lồng1 và lồng2:

+ Giống nhau:

Về âm thanh.

+ Khác nhau:

 Nghĩa khác xa nhau,

không liên quan gì

với nhau.

 

ppt 25 trang bachkq715 4230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 43: Từ đồng âm - Bùi Công Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QÚI THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP NGỮ VĂN 7 Người thực hiện : Bùi Công DũngLỚP 7/1 Em hãy điền các cặp từ trái nghĩa vào các cặp hình sau ?Già – trẻ To - nhỏ Cao – thấp Nhanh – chậm 1432 Thế nào là từ trái nghĩa ?KIỂM TRA BÀI CŨ Câu đố vui Hai cây cùng có một tênCây xoè mặt nước cây lên chiến trườngCây này bảo vệ quê hươngCây kia hoa nở ngát thơm mặt hồ Cây gì?Đáp án:- Cây súng( vũ khí)- Cây súng ( hoa súng)Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂMI. Thế nào là từ đồng âm?1. Ví dụ: Sgk/135 Giải thích nghĩa của mỗi từ lồng trong các câu sau: Con ngựa đang đứng bỗng lồng1 lên. Mua được con chim bạn tôi nhốt ngay vào lồng2.Lồng1: Động từ chỉ hoạt động của con ngựa: nhảy dựng lên. Lồng2: Danh từ chỉ đồ vật làm bằng tre, nứa, (thường để nhốt chim, gà )2. Nhận xét - Lồng 1: Nhảy dựng lên. (động từ) - Lồng 2: Đồ vật dùng để nhốt chim. ( danh từ)Qua phân tích, em thấy từ lồng trong các ví dụ có gì giống và khác nhau?* Từ lồng1 và lồng2:+ Giống nhau: Về âm thanh.+ Khác nhau: Nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.I.Thế nào là từ đồng âm? 1. Ví dụ: Sgk/1352. Nhận xétTiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM - Lồng 1: Nhảy dựng lên. (động từ) - Lồng 2: Đồ vật dùng để nhốt chim. ( danh từ)I.Thế nào là từ đồng âm? 1. Ví dụ: Sgk/135 Qua các ví dụ vừa phân tích em hiểu thế nào là từ đồng âm?Töø ñoàng aâm laø nhöõng töøgioáng nhau veà aâm thanh nhöng nghóa khaùc xa nhau,khoâng lieân quan gì ñeán nhau3. Ghi nhớ: Sgk/135 - Lồng 1: Nhảy dựng lên(động từ) - Lồng 2: Đồ vật dùng để nhốt chim. ( danh từ) => Âm thanh giống nhau, nghĩa khác xa nhau.2. Nhận xétTiết 43: TỪ ĐỒNG ÂMTRÒ CHƠI: Nhanh tay nhanh mắtLuật chơi: Có 10 hình ảnh trên màn hìnhhãy nhanh chóng nhận biết các từ đồng âm ứng với các cặp hình ảnh đó. Con đường - Cân đườngEm bé bò -Con bòKhẩu súng - Hoa súng Đồng tiền - Tượng đồngHòn đá – Đá bóng II. Sử dụng từ đồng âm: 1. Ví dụ: Sgk/135 Con ngựa đang đứng bỗng lồng1 lên. Mua được con chim bạn tôi nhốt ngay vào lồng2.Nhờ đâu mà em phân biệt được nghĩa của hai từ lồng trong hai câu trên? Chú ý: Muốn phân biệt nghĩa của các từ đồng âm ta phải dựa vào ngữ cảnh.Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂMI.Thế nào là từ đồng âm? 1. Ví dụ: Sgk/135 3. Ghi nhớ: Sgk/135 - Lồng 1: Nhảy dựng lên(động từ) - Lồng 2: Đồ vật dùng để nhốt chim. ( danh từ) => Âm thanh giống nhau, nghĩa khác xa nhau.2. Nhận xét - Hiểu được nghĩa của từ là nhờ ngữ cảnh cụ thể.II. Sử dụng từ đồng âm: 1. Ví dụ: Sgk/135Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂMI.Thế nào là từ đồng âm? 1. Ví dụ: Sgk/135 3. Ghi nhớ: Sgk/135 - Lồng 1: Nhảy dựng lên(động từ) - Lồng 2: Đồ vật dùng để nhốt chim. ( danh từ) => Âm thanh giống nhau, nghĩa khác xa nhau.2. Nhận xét“Đem cá về kho!”Câu trên nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa?Nghĩa 1: Đem cá về để chế biến thức ăn.Nghĩa 2: Đem cá về nơi chứa cá. - Hiểu được nghĩa của từ là nhờ ngữ cảnh cụ thể.“Đem cá về kho!”Ví dụ 2:Kho1: Cách chế biến thức ănKho2: Nơi chứa đồ ( bảo quản cá)II. Sử dụng từ đồng âm: 1. Ví dụ: Sgk/135I.Thế nào là từ đồng âm? 1. Ví dụ: Sgk/135 3. Ghi nhớ: Sgk/135 - Lồng 1: Nhảy dựng lên(động từ) - Lồng 2: Đồ vật dùng để nhốt chim. ( danh từ) => Âm thanh giống nhau, nghĩa khác xa nhau.2. Nhận xét - Hiểu được nghĩa của từ là nhờ ngữ cảnh cụ thể.Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM - Trong trường hợp muốn yêu cầu đem cá về để chế biến,nấu nướng thì em phải nói như thế nào?- Đem cá về mà kho. - Trong trường hợp muốn yêu cầu đem cá về để nhập vào nơi chứa hàng thì em phải nói như thế nào?- Đem cá về cất trong kho.II. Sử dụng từ đồng âm: 1. Ví dụ: Sgk/135 - Hiểu được nghĩa của từ là nhờ ngữ cảnh cụ thể.I.Thế nào là từ đồng âm? 1. Ví dụ: Sgk/135 3. Ghi nhớ: Sgk/135 - Lồng 1: Nhảy dựng lên(động từ) - Lồng 2: Đồ vật dùng để nhốt chim. ( danh từ) => Âm thanh giống nhau, nghĩa khác xa nhau.2. Nhận xétTiết 43: TỪ ĐỒNG ÂMKhi sử dụng từ đồng âm phảichú ý điều gì trong giao tiếp?Trong giao tieáp phaûi chuù yù ñaày ñuû ñeán ngöõ caûnh ñeå traùnh hieåu sai nghóa cuûa töø hoaëc duøng töø vôùi nghóa nöôùc ñoâi do hieän töôïng ñoàng aâm.2. Ghi nhớ: Sgk/136II. Sử dụng từ đồng âm: 1. Ví dụ: Sgk/135 - Hiểu được nghĩa của từ là nhờ ngữ cảnh cụ thể.I.Thế nào là từ đồng âm? 1. Ví dụ: Sgk/135 3. Ghi nhớ: Sgk/135 - Lồng 1: Nhảy dựng lên(động từ) - Lồng 2: Đồ vật dùng để nhốt chim. ( danh từ) => Âm thanh giống nhau, nghĩa khác xa nhau. 2. Nhận xétBài 1: Tìm từ đồng âmIII. Luyện tập:Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM - Tránh dùng từ nước đôi.Thu Thu (tiền)(Mùa) thuCaoCao (thấp)Cao (trăn)Ba Ba (lớp tranh)(Phong) ba Bài tập 1: SGK/136: Tìm từ đồng âm Tháng tám thu cao , gió thét già,Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.Tranh bay sang sông rải khắp bờ Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre Môi khô miệng cháy gào chẳng được, Quay về, chống gậy lòng ấm ức!Tranh(Nhà ) tranhTranh (giành)Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂMII. Sử dụng từ đồng âm:I.Thế nào là từ đồng âm?III. Luyện tập:Bài 1: Tìm từ đồng âm Bài tập 2: Sgk/136a. Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ “Cổ”- Cổ: phần cơ thể nối đầu với thân mình: Cổ họng, hươu cao cổ ...- Cổ tay: phần giữa bàn tay với cánh tay. - Cổ chày: phần nhỏ nhất nối hai đầu cái chày.- Cổ chai: phần giữa miệng chai và thân chai.* Nghĩa chuyển:Bài 2: a. Tìm các nghĩa khác nhau của từ “cổ”.Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂMHãy giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó?II. Sử dụng từ đồng âm:I.Thế nào là từ đồng âm?III. Luyện tập:Bài 1: Tìm từ đồng âm Bài tập 2: Sgk/136 Đều có một nét nghĩa chung giống nhau làm cơ sở: Dựa trên cơ sở vị trí ở giữa của hai phần nào đó, tóp lại, nhỏ hơn các phần kia. Bài 2: a. Tìm các nghĩa khác nhau của từ “cổ”.Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂMII. Sử dụng từ đồng âm:I.Thế nào là từ đồng âm?III. Luyện tập:Bài 1: Tìm từ đồng âm Bài tập 2: Sgk/136Bài 2: a. Tìm các nghĩa khác nhau của từ “cổ”b. Tìm từ đồng âm với từ “cổ”b. Tìm từ đồng âm với danh từ: Cổ - Cổ tích: Truyện từ xa xưa. ( cổ: xưa, cũ.) - Cổ vũ: Một hành động để khích lệ người khác. ( cổ: trống)Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂMII. Sử dụng từ đồng âm:I.Thế nào là từ đồng âm?III. Luyện tập:Bài 1: Tìm từ đồng âmBài 2: a. Tìm các nghĩa khác nhau của từ “cổ”.b. Tìm từ đồng âm với từ “cổ”. Bài tập 3:Sgk/136 Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau ( ở mỗi câu phải có cả hai từ đồng âm): bàn ( danh từ) - bàn (động từ) sâu (danh từ ) - sâu (tính từ) năm (danh từ) - năm ( số từ)Bài 3: Đặt câu - Ba chúng ta cùng ngồi một bàn để bàn bạc việc học nhóm. - Con sâu lẩn sâu vào bụi rậm.- Năm nay cháu em năm tuổi.Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂMII. Sử dụng từ đồng âm:I.Thế nào là từ đồng âm?III. Luyện tập:Bài 1: Tìm từ đồng âmBài 2: a. Tìm các nghĩa khác nhau của từ “cổ”b. Tìm từ đồng âm với từ “cổ”Bài 3: Đặt câuBài tập 4: SGK/136. Thảo luận nhóm (2 phút) - Anh chàng trong câu chuyện đã sử dụng biện pháp gì để không trả lại cái vạc cho người hàng xóm? 	 - Nếu em là viên quan xử kiện,em sẽ làm thế nào để phân rõ phải trái? Bài 4: Giải quyết tình huống.Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂMCON VẠCCÁI VẠC ĐỒNG- Anh chàng trong truyện đã sử dụng từ đồng âm để lấy cái vạc của nhà anh hàng xóm (cái vạc và con vạc), vạc đồng (vạc làm bằng đồng) và con vạc đồng (con vạc sống ở ngoài đồng). - Nếu xử kiện, cần đặt từ vạc vào ngữ cảnh cụ thể để chỉ cái vạc là một dụng cụ chứ không phải là con vạc ở ngoài đồng thì anh chàng kia chắc chắn sẽ chịu thua.Để phân rõ phải trái, chỉ cần thêm từ để cụm từ vạc đồng để không thể hiểu nước đôi => vạc bằng đồngBài 5: (bài tập bổ sung) Viết đoạn văn( từ 5- 7 câu) với chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng từ đồng âm. Gợi ý: - Hình thức: + Đoạn văn ngắn ( 5 - 7 câu) + Có sử dụng từ đồng âm Nội dung: Tự chọn Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂMTiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM1- Học bài cũ: - Học ghi nhớ SGK/135-136. - Hoàn thành các bài tập vào vở.2 - Chuẩn bị bài mới: “ Cảnh khuya, rằm tháng giêng”.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀC¶m ¬n quý thÇy c« ®· dù giêChúc các em học tốt!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_43_tu_dong_am_bui_cong_dung.ppt