Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 43: Từ trái nghĩa (Bản đẹp)
Dịch thơ: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tương Như)
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
2. Dịch thơ: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Trần Trọng San)
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: “ Khách từ đâu đến làng”.
I. Thế nào là từ trái nghĩa?
1. Ví dụ:
ngẩng ><>
trẻ ><>
- đi >< trở="">
Dựa vào cơ sở, tiêu chí nào mà em xác định được các cặp từ trái nghĩa trong 2 bản dịch thơ trên?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 43: Từ trái nghĩa (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 43TỪ TRÁI NGHĨAI. Thế nào là từ trái nghĩa?1. Ví dụ: Tiết 43. TỪ TRÁI NGHĨA 1. Dịch thơ: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tương Như) Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương.2. Dịch thơ: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Trần Trọng San) Trẻ đi, già trở lại nhà,Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.Gặp nhau mà chẳng biết nhau,Trẻ cười hỏi: “ Khách từ đâu đến làng”. Dựa vào kiến thức đã học ở bậc Tiểu học, hãy tìm các cặp từ trái nghĩa trong 2 bản dịch thơ trên?I. Thế nào là từ trái nghĩa?1. Ví dụ: Tiết 43. TỪ TRÁI NGHĨA 1. Dịch thơ: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tương Như) Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương.2. Dịch thơ: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Trần Trọng San) Trẻ đi, già trở lại nhà,Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.Gặp nhau mà chẳng biết nhau,Trẻ cười hỏi: “ Khách từ đâu đến làng”. Dựa vào cơ sở, tiêu chí nào mà em xác định được các cặp từ trái nghĩa trong 2 bản dịch thơ trên? trẻ > sự trái nghĩa dựa trên hoạt động của đầu theo hướng lên và xuốngDựa vào cơ sở, tiêu chí nào mà em xác định được các cặp từ trái nghĩa trong 2 bản dịch thơ trên?=> trái nghĩa dựa vào tuổi tác=> trái nghĩa dựa vào sự tự duy chuyển rời khỏi hay quay lại nơi xuất phát=> Từ trái nghĩa- ngẩng > Từ trái nghĩa- ngẩng > Các cặp từ trên có nghĩa trái ngược nhauI. Thế nào là từ trái nghĩa?1. Ví dụ: Tiết 43. TỪ TRÁI NGHĨA => Từ trái nghĩa- ngẩng > Từ già có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhauI. Thế nào là từ trái nghĩa?1. Ví dụ: Tiết 43. TỪ TRÁI NGHĨA => Từ trái nghĩa- ngẩng > Tạo phép đối, làm nổi bật tình yêu quê hương tha thiết của nhà thơ.I. Thế nào là từ trái nghĩa?1. Ví dụ: Tiết 43. TỪ TRÁI NGHĨA 2. Ghi nhớ: SGK/ 128II. Sử dụng từ trái nghĩa:1. Ví dụ:2. Dịch thơ: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Trần Trọng San) Trẻ đi, già trở lại nhà,Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.Gặp nhau mà chẳng biết nhau,Trẻ cười hỏi: “ Khách từ đâu đến làng”. Việc sử dụng các từ trái nghĩa ở 2 bản dịch thơ trên có tác dụng gì?=> Tạo phép đối, làm nổi bật sự thay đổi của chính nhà thơ ở hai thời điểm khác nhau. Giúp cho câu thơ nhịp nhàng, cân xứng.I. Thế nào là từ trái nghĩa?1. Ví dụ: Tiết 43. TỪ TRÁI NGHĨA 2. Ghi nhớ: SGK/ 128II. Sử dụng từ trái nghĩa:1. Ví dụ: Tạo sự tương phản để phê phán, lên án những kẻ không biết mình mà còn hay chê bai người khác.Nêu tác dụng của việc dùng từ trái nghĩa trong câu thành ngữ sau: Lươn ngắn lại chê chạch dàiThờn bơn méo miệng chê trai lệch mồm.2. Ghi nhớ: SGK/ 128I. Thế nào là từ trái nghĩa?1. Ví dụ: Tiết 43. TỪ TRÁI NGHĨA 2. Ghi nhớ: SGK/ 128II. Sử dụng từ trái nghĩa:1. Ví dụ:2. Ghi nhớ: SGK/ 128Lời nói thêm sinh độngGây ấn tượng mạnhTạo hình ảnh tương phảnSử dụng trongthể đốiIII. Luyện tập:1. Bài tập 1/ 129. Tiết 43. TỪ TRÁI NGHĨA Bài tập 1/ 129. Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau: - Chị em như chuối nhiều tàu, Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời. Số cô chẳng giàu thì nghèo,Ngày ba mươi Tết, thịt treo trong nhà. Ba năm được một chuyến sai,Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,Ngày tháng mười chưa cười đã tối.I. Thế nào là từ trái nghĩa?1. Ví dụ: Tiết 43. TỪ TRÁI NGHĨA 2. Ghi nhớ: SGK/ 128II. Sử dụng từ trái nghĩa:1. Ví dụ:2. Ghi nhớ: SGK/ 128III. Luyện tập:1. Bài tập 1/ 129.Những từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ: lành > Từ trái nghĩa- ngẩng > < tối2. Bài tập 2/ 129.3. Bài tập 3/ 129.4. Bài tập 4/ 129.* Trò chơi: Nhìn hình đoán thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩaHọc bài và làm bài tập 4 vào vở bài tập.Chuẩn bị bài mới: “Từ đồng âm”.- Thế nào là từ đồng âm?- Xem kỹ các ví dụ, ghi nhớ SGK trang 135- Sử dụng từ đồng âm như thế nào để đạt được mục đích trong giao tiếp?- Xem trước các bài tập SGK trang 136HƯỚNG DẪN VỀ NHÀTiết học kết thúc.Xin chào quý thầy cô giáo và các em học sinh
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_43_tu_trai_nghia_ban_dep.ppt