Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 45: Thành ngữ - Lê Thị Minh Nguyệt

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 45: Thành ngữ - Lê Thị Minh Nguyệt

I. THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ

. VD1:

Nhận xét về cấu tạo của cụm từ “Lên thác xuống ghềnh”

Nước non lận đận một mình

Thân cò bấy nay

 

ppt 26 trang bachkq715 4180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 45: Thành ngữ - Lê Thị Minh Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Trung học cơ sở Lê LợiGiáo viên :Lê Thị Minh NguyệtLớp 7A1Môn ngữ vănXem hình, đoán từ trái nghĩanhắm – mởkhóc – cườichậmnhanh - Nhanh như sócChậm như rùa Mắt nhắm mắt mở Kẻ khóc người cườiĐầu – Đuôi Đầu voi – đuôi chuột1234TIẾT 45: TIẾNG VIỆTTHÀNH NGỮTHÀNH NGỮI. THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ?Nước non lận đận một mìnhThân cò bấy naylên thác xuống ghềnh Nhận xét về cấu tạo của cụm từ “Lên thác xuống ghềnh” 1. VD1: sgk/143 Nước non lận đận một mìnhThân cò lên thác xuống ghềnh bấy nayLên thác xuống ghềnhLên núi xuống ghềnh.Lên núi xuống rừng.Leo thác lội ghềnh.Lên trên thác xuống dưới ghềnh.Lên thác cao xuống ghềnh sâu.Lên ghềnh xuống thác.Lên xuống ghềnh thác.Không thể thay thế bằng từ khác.Không thể thêm bớt từ ngữ.Không thể hoán đổi vị trí các từ.Ví dụ 1:→ “Lên thác xuống ghềnh” : Là cụm từ có cấu tạo cố định và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.2. VD2:THÀNH NGỮa) Lên thác xuống ghềnh: → Nghĩa hàm ẩn (nghĩa bóng) (phép ẩn dụ)- (1) Chỉ sự lên xuống ở địa hình rất hiểm trở, khó khăn. - (2) Cuộc đời gian truân, vất vả, nguy hiểm.→ Nghĩa đenTHÀNH NGỮ→ Nghĩa bóng (phép so sánh)(1) Chỉ tốc độ rất nhanh của tia chớp.- (2) Hành động nhanh, gọn, chớp nhoáng, và quyết liệt.→ Nghĩa đenb) Nhanh như chớp:* Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.* Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh, ...GHI NHỚTHÀNH NGỮLưu ý:Ba chìm bảy nổiBảy nổi ba chìm Nhanh như chớp Nhanh như cắt (sóc, gió...)THÀNH NGỮThành ngữ có cấu tạo cố định nhưng tính cố định của thành ngữ là tương đối.II. SỬ DỤNG THÀNH NGỮ:1.Vai trò ngữ pháp của thành ngữ:THÀNH NGỮc. Lời ăn tiếng nói biểu lộ văn hóa của mỗi người. d. Bạn An đi chậm như rùa.Ví dụ 1: (sgk/144)Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non. ( Hồ Xuân Hương)b. Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang 	(Tô Hoài)VNPhụ ngữ DTPhụ ngữ ĐTCN CNVNCNVNCNVNVNCNCâu có sử dụng thành ngữCâu không sử dụng thành ngữNước non lận đận một mìnhThân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.Thân em vừa trắng lại vừa trònLênh đênh, trôi nổi với nước non.Nước non lận đận một mìnhThân cò gian nan, vất vả, gặp nhiều nguy hiểm bấy nay.Thân em vừa trắng lại vừa trònBảy nổi ba chìm với nước non.2.Giá trị của thành ngữ:Câu thơ có sử dụng thành ngữ ngắn ngọn, hàm súc, có tính hình tượng, biểu cảm cao.GHI NHỚTHÀNH NGỮ*Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, ...* Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.Lưu ý: phân biệt tục ngữ và thành ngữ.Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.b) Khỏe như voi.Thành ngữ là tập hợp từ cố định đã quen dùng. Về mặt ngữ pháp, nó là một cụm từ, chưa thể là một câu hoàn chỉnh. Thành ngữ không nêu lên một nhận xét, một kinh nghiệm sống, một bài học luân lýTục ngữ là câu ngắn gọn, thường có vần điệu, đúc kết tri thức, kinh nghiệm sống và đạo đức thực tiễn của nhân dân”.Thành ngữTục ngữ Bài 1: Xác định và giải thích ý nghĩa thành ngữ trong các câu sau?a. Đến ngày lễ Tiên Vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì.c. Chốc đà mười mấy năm trời Còn ra khi đã da mồi tóc sương.(Bánh chưng, bánh giầy)(Truyện Kiều) Những món ăn ngon, quý hiếm được lấy trên rừng, dưới biển. Những món ăn ngon, quý được trình bày đẹp. (Những món ăn của vua chúa ngày xưa)a. Sơn hào hải vị: Nem công chả phượng:c. Da mồi tóc sương: Chỉ người già, tóc đã bạc, da đã nổi đồi mồi.Thầy bói xem voiẾch ngồi đáy giếng Con Rồng cháu Tiên Kể vắn tắt các truyền thuyết và ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ lai lịch của các thành ngữ: Con Rồng cháu Tiên, Ếch ngồi đấy giếng, Thầy bói xem voi.Bài tập 2:ẾchNgồi đáy giếngGiải thích thành ngữ: “Ếch ngồi đáy giếng” Nhằm phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà huênh hoang, kiêu ngạo.“Ếch ngồi đáy giếng”:Một nắng hai sương Ngày lành tháng tốt- No cơm ấm áo- Bách chiến bách thắng- Lời ăn tiếng nóiChân lấm tay bùnĐược voi đòi tiên Sinh cơ lập nghiệpTHÀNH NGỮ3/Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn:ĐUỔI HÌNH BẮTTHÀNH NGỮĂn cháo đá bát Sự bội bạc, phản bội, vong ơn.THÀNH NGỮĐàn gảy tai trâuTHÀNH NGỮ => Nói về những kẻ vô trách nhiệm trước những việc làm của mìnhĐEM CON BỎ CHỢHƯỚNG DẪN TỰ HỌCNắm nội dung bài học;- Sưu tầm thêm thành ngữ và giải nghĩa các thành ngữ ấy;Chuẩn bị: “Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học”.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_45_thanh_ngu_le_thi_minh_nguyet.ppt