Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 47: Thành ngữ (Chuẩn kiến thức)

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 47: Thành ngữ (Chuẩn kiến thức)

. Bài học:

Thế nào là thành ngữ?

Ngữ liệu:

Cho câu ca dao sau:

 Nước non lận đận một mình

Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay

ppt 33 trang bachkq715 5660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 47: Thành ngữ (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ1/ Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ.2/ Để tránh những hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra, ta cần chú ý điều gì khi giao tiếp?Con ngựa lồng lênlồng chimlồnglồngIĐTRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮNHÀHƠTTIƯƠGANDẠ124567810911Ô chữ thứ 3 gồm 4 chữ cái đó là một từ trái nghĩa với từ “héo”?MỪNGÊNRTIÁTR3VHĨAỤGNIĐNTHƯỞGNÈHNHANHÔ chữ thứ 9 gồm 3 chữ cái, đó là một từ trái nghĩa với từ “sang”?Ô chữ thứ 2 gồm 4 chữ cái là một từ trái nghĩa với từ “tủi”?Ô chữ thứ 7 gồm 6 chữ cái, đó là một từ trái nghĩa với từ “ phạt ”?Ô chữ thứ 5 gồm 4 chữ cái đó là một từ đồng nghĩa với từ “quả”Ô chữ thứ 11 gồm 5 chữ cái, đó là một từ trái nghĩa với từ “chậm ”?Ô chữ thứ 6 gồm 2 chữ cái, đó là một từ trái nghĩa với từ “đứng ”?Ô chữ thứ 8 gồm 5 chữ cái, đó là một từ đồng nghĩa với từ “dũng cảm”?Ô chữ thứ 10 gồm 7 chữ cái, đó là một từ đồng nghĩa với từ “nhiệm vụ”?Ô chữ thứ 4 gồm 4 chữ cái, đó là một từ trái nghĩa với từ “dưới ”?Ô chữ thứ nhất gồm 6 chữ cái đó là một từ đồng nghĩa với từ “thi nhân”?TIẾT 47:THÀNH NGỮTIẾT 47: THÀNH NGỮI. Bài học:1. Thế nào là thành ngữ?a. Ngữ liệu:Cho câu ca dao sau: Nước non lận đận một mìnhThân cò lên thác xuống ghềnh bấy nayNước non lận đận một mìnhThân cò lên thác xuống ghềnh bấy nayKhông thể thay thế bằng từ khác.Không thể thêm bớt từ ngữ.Không thể hoán đổi vị trí các từ.→ Cụm từ có cấu tạo cố định và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.Lên núi xuống ghềnhLên núi xuống rừngLeo thác lội ghềnhLên trên thác xuống dưới ghềnhLên thác cao xuống ghềnh sâuLên ghềnh xuống thácLên xuống ghềnh tháca) Lên thác xuống ghềnh→ Nghĩa hàm ẩn (nghĩa bóng) (phép ẩn dụ)- (1) Chỉ sự lên xuống ở địa hình rất hiểm trở, khó khăn.→ Nghĩa đen- (2) Cuộc đời gian truân, vất vả, nguy hiểm.→ Nghĩa bóng (phép so sánh)(1) Chỉ tốc độ rất nhanh của tia chớp.(2) Hành động nhanh, gọn, chớp nhoáng, và quyết liệt.→ Nghĩa đenb) Nhanh như chớpBa chìm bảy nổiBảy nổi ba chìm Nhanh như chớp Nhanh như cắt (sóc, gió...)Thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng tính cố định của thành ngữ chỉ là tương đối.Đứng núi này trông núi nọTìm những biến thể của các thành ngữ sau? Đứng núi này trông núi khácThành ngữ có cấu tạo cố định nhưng vẫn có thể có những biến đổi nhất định. Lưu ý: Đứng núi này trông núi kiaNước đổ lá khoai Nước đổ lá môn Nước đổ đầu vịtLòng lang dạ thú Lòng lang dạ sóiTIẾT 47: THÀNH NGỮI. Bài học:1. Thế nào là thành ngữ?a. Ngữ liệu:b. Kết luận:- Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị 1 ý nghĩa hoàn chỉnh- Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thông thường qua 1 số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh, *Ghi nhớ: SGK Tr 144.Lưu ý: Cần phân biệt tục ngữ và thành ngữ.Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.b) Thập tử nhất sinh.Thành ngữ là tập hợp từ cố định đã quen dùng. Về mặt ngữ pháp, nó là một cụm từ, chưa thể là một câu hoàn chỉnh. Thành ngữ không nêu lên một nhận xét, một kinh nghiệm sống, một bài học luân lý.Tục ngữ là câu nói ngắn gọn, thường có vần điệu, đúc kết tri thức, kinh nghiệm sống thực tiễn của nhân dân.Thành ngữTục ngữTIẾT 47: THÀNH NGỮI. Bài học:2. Sử dụng thành ngữ:a. Ngữ liệu: SGK Tr 144.Xác định vai trò ngữ pháp của các thành ngữ sau:c. d. Bạn An đi chậm như rùa.Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non. ( Hồ Xuân Hương)b. Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang (Tô Hoài)Phụ ngữ cho DTPhụ ngữ cho ĐTCN CNVNCNVNVNLá lành đùm lá rách là truyền thống quý báu của dân tộc ta.CNVNCÂU CÓ SỬ DỤNG THÀNH NGỮCÂU KHÔNG SỬ DỤNG THÀNH NGỮNước non lận đận một mìnhThân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.Thân em vừa trắng lại vừa trònLênh đênh, trôi nổi với nước non.Nước non lận đận một mìnhThân cò gian nan, vất vả, gặp nhiều nguy hiểm bấy nay.Thân em vừa trắng lại vừa trònBảy nổi ba chìm với nước non.=> Ngắn ngọn, hàm súc, có tính hình tượng, biểu cảm cao.=> Dài dòng, không có tính biểu cảm.TIẾT 47: THÀNH NGỮI. Bài học:2. Sử dụng thành ngữ:a. Ngữ liệu: SGK Tr 144.b. Kết luận: - Thành ngữ có thể làm CN, VN trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm DT, cụm ĐT, - Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.*Ghi nhớ: SGK Tr 144.TIẾT 47: THÀNH NGỮII. Luyện tập:Bài 1: SGK Tr 145. - Sơn hào hải vịnúithức ăn động vậtbiểnmón ăna)=> Những món ăn ngon, quý hiếm được chế biến từ những sản vật ở núi và biển.- Nem công chả phượng: những món ăn ngon, sang trọng, đẹp mắt chế biến từ các loài chim quý hiếm.THÀNH NGỮb)- Khỏe như voi:sức khỏe hơn người nhiều lầnbốnngoái nhìnkhôngngười thân, họ hàng- Tứ cố vô thân=> Đơn độc, không họ hàng thân thích, không nơi nương tựa.c)- Da mồi tóc sương:Chỉ người già nói chungTHÀNH NGỮ Một nắng hai sương Ngày lành tháng tốt- No cơm ấm áo- Bách chiến bách thắng- Lời ăn tiếng nói Chân lấm tay bùn Được voi đòi tiên Sinh cơ lập nghiệpBài 3: SGK Tr 145.3/Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn:ĐUỔI HÌNH BẮTTHÀNH NGỮNước mắt cá sấu Sự gian xảo, giả tạo, giả vờ tốt bụng, nhân từ của những kẻ xấu. .....................Chuột sa chĩnh gạo Chĩnh gạoRất may mắn, gặp được nơi sung sướng, đầy đủ, nhàn hạRừng vàng biển bạc Rừng và biển đem lại nguồn tái nguyên thiên nhiên vô cùng quý báu.SJC9999BạcĂn cháo đá bát Sự bội bạc, phản bội, vong ơn.THÀNH NGỮĐàn gảy tai trâuTHÀNH NGỮChỉ những người không có khả năng tiếp thu điều người khác nói hoặc chỉ người nói không thể khiến người khác hiểu được lời nói và việc làm của mình. => Nói về những kẻ vô trách nhiệm trước những việc làm của mìnhĐEM CON BỎ CHỢXanh vỏ đỏ lòngTay bồng tay bếChỉ sự bận bịu, vất vả do có nhiều con nhỏĐược voi đòi tiên Lòng tham không có giới hạn, ngày càng quá đángđượcđòiCủng cố: Tìm nhanh thành ngữ 1. Đầu xuôi đuôi lọt lẽ thường Đầu sóng ngọn gió bước đường chông gai Đầu tắt mặt tối gian nanĐầu trâu mặt ngựa bạo tàn vô lương Đầu Ngô mình Sở dở dang Đầu đường xó chợ lang thang bụi đời 1. Đầu xuôi đuôi lọt lẽ thường Đầu sóng ngọn gió bước đường chông gai Đầu tắt mặt tối gian nanĐầu trâu mặt ngựa bạo tàn vô lương Đầu Ngô mình Sở dở dang Đầu đường xó chợ lang thang bụi đời 2. Bách niên giai lão từng mong Vinh quy bái tổ - thoả lòng kẻ thi Xin đừng bán tín bán nghi Bán thân bất toại còn gì buồn hơn Bỏ thói an phận thủ thường Tuỳ cơ ứng biến trăm đường nghĩ suy 2. Bách niên giai lão từng mong Vinh quy bái tổ - thoả lòng kẻ thi Xin đừng bán tín bán nghi Bán thân bất toại còn gì buồn hơn Bỏ thói an phận thủ thường Tuỳ cơ ứng biến trăm đường nghĩ suy Thành ngữ Hán ViệtHƯỚNG DẪN TỰ HỌC- Về nhà học bài, làm bài tập 2,4. - Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về hình ảnh người nông dân trong ca dao, trong đó có sử dụng thành ngữ.- Chuẩn bị bài: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_47_thanh_ngu_chuan_kien_thuc.ppt