Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 51: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học - Trương Thị Phương Hoa
I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học:
1. Đọc bài văn: “Cảm nghĩ về một bài ca dao”.
2. Nhận xét:
Bài văn viết về bài ca dao nào? Hãy đọc liền mạch bài ca dao đó?
Đêm qua ra đứng bờ ao,
Trông cá cá lặn, trông sao sao mờ
Buồn trông con nhện chăng tơ
Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai?
[Buồn trông chênh chếch sao mai,
Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ]
Đêm đêm tưởng dải Ngân Hà
Chuôi sao Tinh Đẩu đã ba năm tròn
Đá mòn nhưng dạ chẳng mòn
Tào Khê nước chảy vẫn còn trơ trơ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 51: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học - Trương Thị Phương Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chµo MỪNG c¸c thÇy c« gi¸o ®Õn dù giêGIÁO VIÊN GIOI NGỮ VĂN LỚP 7A2,7A3GV: TRƯƠNG THỊ PHƯƠNG HOABÀI DẠY CỰC HAY CÁC ĐỒNG NGHIỆP CĨ THỂ SỬ DỤNG LUƠNTiết 51 : CÁCH, LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌCI. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học: 1. Đọc bài văn: “Cảm nghĩ về một bài ca dao”. 2. Nhận xét: Bài văn viết về bài ca dao nào? Hãy đọc liền mạch bài ca dao đó? Đêm qua ra đứng bờ ao,Trông cá cá lặn, trông sao sao mờ Buồn trông con nhện chăng tơNhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai?[Buồn trông chênh chếch sao mai,Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ]Đêm đêm tưởng dải Ngân HàChuôi sao Tinh Đẩu đã ba năm tròn Đá mòn nhưng dạ chẳng mònTào Khê nước chảy vẫn còn trơ trơ Nguyên văn bài ca daoI. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học: 1. Đọc bài văn: “Cảm nghĩ về một bài ca dao”. 2. Nhận xét:Bố cụcMở bàiThân bàiKết bài Nhận xét về bố cục, cách triển khai các ý chính của bài văn? Bố cụcGiới hạnCâu ca daoMở bàiĐoạn 1: (Đêm qua bờ ao tối mờ mờ)Đêm qua ra đứng bờ ao,Trông cá cá lặn, trông sao sao mờ Thân bàiĐoạn 2: (có lúc tôi đã nghĩ gọi sao, gọi nhện)Buồn trông con nhện chăng tơNhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối aiĐoạn 3: (Đêm đêm da diết vô cùng)Đêm đêm tưởng dải Ngân HàChuôi sao Tinh Đẩu đã ba năm tròn Kết bàiĐoạn 4: (phần còn lại)Đá mòn nhưng dạ chẳng mònTào Khê nước chảy vẫn còn trơ trơ CÂU HỎI THẢO LUẬNTác giả phát biểu cảm nghĩ của mình về bài ca dao bằng cách tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng, suy ngẫm về các hình ảnh, chi tiết của nó. Hãy chỉ ra các yếu tố đó trong bài văn?10I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học: 1. Đọc bài văn: “Cảm nghĩ về một bài ca dao”. 2. Nhận xét:Các yếu tố tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng, suy ngẫm trong bài văn:* Tưởng tượng: + Hình ảnh một người (Đầu đội khăn, mặc áo dài, chắp tay sau lưng, quay mặt trông trời sao, đứng bên cầu rửa ở bờ ao )+ Cảnh ngóng trông và tiếng kêu, tiếng nấc của nhân vật trữ tình. * Liên tưởng:+ Nhân vật tôi liên tưởng đến một người quen đang ở phương xa nhớ về cố hương.+ Từ con sông Ngân Hà tác giả liên tưởng đến điển tích Ngưu Lang, Chức Nữ.+ Từ con sông Ngân Hà tới con sông Tào Khê nhỏ hẹp nhưng chảy xiết lòng người, tác giả liên tưởng đến lòng chung thuỷ không bao giờ vơi cạn.* Hồi tưởng: Tác giả hồi tưởng lại lời thầy giáo giảng (về các nghĩa, các ý và cách so sánh hình tượng của bài ca dao).* Suy ngẫm: Về một bài ca dao không học kĩ mà cũng thuộc ngay.I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học: 1. Đọc bài văn: “Cảm nghĩ về một bài ca dao”. 2. Nhận xét:CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌCTiết 50- TLVCảm xúcSuy ngẫmTưởng tượngLiên tưởng, hồi tưởngGiá trị nội dung – nghệ thuật của bài ca daoI. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học: 1. Đọc bài văn: “Cảm nghĩ về một bài ca dao”. 2. Nhận xét:CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌCTiết 50- TLV Thế nào là phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học? Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học (bài văn, bài thơ ) là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm củamình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó.I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học: 1. Đọc bài văn: “Cảm nghĩ về một bài ca dao”. 2. Nhận xét: Bố cục một bài văn phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học có mấy phần? * Có ba phần:- Mở bài: + Giới thiệu tác phẩm, tác giả + Hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm.- Thân bài: Trình bày những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên, cụ thể: + Cảm xúc về cảnh, về tâm hồn con người, số phận nhân vật trong tác phẩm. + Cảm xúc về vẻ đẹp ngôn từ, tư tưởng của tác phẩm. - Kết bài: Ấn tượng chung về tác phẩm. I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học: 1. Đọc bài văn: “Cảm nghĩ về một bài ca dao”. 2. Nhận xét: (Ghi nhớ SGK/147) Ghi nhớ: * Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học (bài văn, bài thơ) là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó. * Bài cảm nghĩ về tác phẩm văn học phải có ba phần: + Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm. + Thân bài: Những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên. + Kết bài: Ấn tượng chung về tác phẩm. Hãy nêu các bước khi làm bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học? Bước 1:- Tìm hiểu đề: + Đối tượng biểu cảm. + Hình dung ra điều cần phát biểu là gì?- Tìm ý: + Đọc kỹ tác phẩm để hình thành tình cảm, cảm xúc. + Từ cảm xúc phát huy trí tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng, suy ngẫm về ý nghĩa của tác phẩm.Bước 2: Lập dàn bài (theo bố cục ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài).Bước 3: Viết bài.Bước 4: Đọc lại và sửa chữa.Các bước khi làm bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học: * Lưu ý: + Đối tượng biểu cảm là tác phẩm văn học (TPVH). TPVH là một đối tượng mang tính nghệ thuật, biểu cảm về đối tượng này cần lưu ý phương diện cảnh vật, con người, tình cảm, số phận nhân vật, nghệ thuật ngôn từ, tư tưởng của tác phẩm. + Điểm quan trọng nhất để làm bài văn biểu cảm TPVH đạt kết quả cao là tự bản thân các em hãy tích cực đọc sách, tham gia các hoạt động xã hội để có thêm vốn sống, vốn hiểu biết ->Tình cảm, cảm xúc chân thành, kĩ năng cảm thụ văn học tinh tế.CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌCI. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học: 1. Đọc bài văn: “Cảm nghĩ về một bài ca dao”. 2. Nhận xét: (Ghi nhớ SGK/147)II. Luyện tập: Bài 1/148:CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC Hãy nêu cảm nghĩ của em về bài thơ “Cảnh khuya”?Cảnh khuyaTiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. (Hồ Chí Minh)I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học: 1. Đọc bài văn: “Cảm nghĩ về một bài ca dao”. 2. Nhận xét: (Ghi nhớ SGK/147)II. Luyện tập: Bài 1/148:CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌCTiết 50- TLVGợi ý: Cảm xúc của người viết bắt nguồn từ cái gì? + Từ một so sánh mới mẻ, hấp dẫn ( câu1) + Từ những hình ảnh quấn quýt, sinh động ( câu2) + Từ sự hài hoà giữa cảnh và người ( câu3) + Từ tâm hồn cao cả của Bác Hồ ( câu4)CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌCTiết 50- TLV* Đoạn văn tham khảo: Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là nhà cách mạng tài ba mà còn là một nhà thơ lớn của dân tộc đã để lại rất nhiều bài thơ hay nhưng bài thơ để lại trong em ấn tượng sâu sắc nhất là bài “Cảnh khuya”. Tác phẩm được Bác viết trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở khu rừng Việt Bắc. Qua bài thơ ta thấy được vẻ đẹp huyền ảo, tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu nước tha thiết của Bác. “Cảnh khuya” là một trong những bài thơ hay của Hồ Chí Minh được sáng tác trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.Bài thơ cuốn hút người đọc không chỉ bởi hình ảnh của đêm trăng rừng tuyệt đẹp mà còn cảm nhận được tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng của Bác .I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học: 1. Đọc bài văn: “Cảm nghĩ về một bài ca dao”. 2. Nhận xét: (Ghi nhớ SGK/147)II. Luyện tập: Bài 1/148: Bài 2/148:CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌCTiết 50- TLV* Gợi ý: a. Mở bài: Giới thiệu đôi nét về tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.b. Thân bài: Những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên.c. Kết bài: Ấn tượng chung về tác phẩmLập dàn ý cho bài thơ “Hồi hương ngẫu thư” của Hạ Tri Chương?CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌCTiết 50- TLVDàn bài:* Mở bài: - Hạ Tri Chương (659 – 744) là một trong những nhà thơ nổi tiếng đời nhà Đường (Trung Quốc).- Bài thơ ra đời hết sức ngẫu nhiên trong một lần Hạ Tri Chương về thăm lại quê nhà sau hơn năm mươi năm xa quê.* Thân bài: Những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên:- Xúc động trước cảnh trở về quê sau bao nhiêu năm xa cách. - Nỗi ngạc nhiên, buồn, cô đơn của nhà thơ ngay khi trở lại quê nhà.- Tình yêu quê hương tha thiết của tác giả.* Kết bài: Bài thơ biểu hiện một cách chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu quê hương thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày, trong khoảnh khắc đặt chân trở về quê cũ.CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌCTiết 50- TLVMở bài: Hạ Tri Chương không phải là nhà thơ Đường hàng đầu như Lý Bạch, Đỗ Phủ nhưng ông cũng rất nổi tiếng với bài thơ tứ tuyệt “Hồi hương ngẫu thư”. Bài thơ ra đời một cách ngẫu nhiên trong một lần ông về thăm lại nơi chôn nhau cắt rốn của mình sau hơn năm mươi năm xa cách.Kết bài: Việc ra đời của bài thơ quả thật tình cờ, ngẫu nhiên, không chủ định trước. Nhưng đằng sau cái duyên kế tưởng chừng như vớ vẩn ấy có một nhân tố, điều kiện có tính tất yếu. Đó là tình yêu quê hương sâu nặng, thường trực như sợi dây đàn căng và bất cứ lúc nào chỉ cần chạm khẽ cũng đủ ngân nga, vang hưởng. Lần về thăm quê đầu tiên và cũng là lần cuối cùng sau hơn năm mươi năm xa cách của Hạ Tri Chương lại nao lòng như thế.CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌCTiết 50- TLVBài tập bổ trợI. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học: 1. Đọc bài văn: “Cảm nghĩ về một bài ca dao”. 2. Nhận xét: (Ghi nhớ SGK/147)II. Luyện tập: Bài 1/148: Bài 2/148Cuộc đời của bà gặp nhiều ngang trái nhưng với cá tính đầy bản lĩnh cộng với tài năng độc đáo của mình nên bà được mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm.Bà là ai?Tên một thể thơ mà mỗi bài gồm 4 câu, mỗi câu có 7 chữ, toàn bài có 28 chữ ?Bài thơ được mở đầu bằng một môtíp quen thuộc thường bắt gặp trong ca dao?Điền từ còn thiếu vào dấu( ) Nội dung bài thơ gồm có hai nghĩa: Nghĩa thứ nhất: Miêu tả hình dáng của chiếc bánh; Nghĩa thứ hai: Biểu trưng của người phụ nữ thời ( phẩm chất trong trắng, tấm lòng son sắt, thủy chung, thân phận chìm nổi)Tên một thứ bánh làm từ bột nếp, được nhào nặn và viên tròn, có nhân đường phên, được luộc chín bằng cánh cho vào nồi nước đun sôi ?ĐOÁN TÊN BÀI THƠ- Tác giả Hồ Xuân Hương.- Bài thơ “Bánh trôi nước” được sáng tác theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.- Bài thơ có hai nghĩa:+ Nghĩa đen: Miêu tả hình dáng của chiếc bánh trôi nước.+ Nghĩa bóng: Biểu trưng của người phụ nữ thời phong kiến (phẩm chất trong trắng, tấm lòng son sắt, thuỷ chung; thân phận chìm nổi)- Ngôn ngữ bình dị.Bánh trôi nướcThân em vừa trắng lại vừa trònBảy nổi ba chìm với nước nonRắn nát mặc dầu tay kẻ nặnMà em vẫn giữ tấm lòng son.Thất ngơn tứ tuyệtPhong kiếnBánh trơi nướcThân emHồ Xuân HươngĐOÁN TÊN BÀI THƠ 1. Bài vừa học: - Thuộc ghi nhớ SGK/147 - Hoàn thiện bài tập 2,SGK/148 - Viết bài văn phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “ Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương. 2. Bài sắp học: *Tiết 51+52-Viết bài tập làm văn số 3. - Xem lại kiến thức bài “cách làm bài văn biểu cảm về sự vật, con người”. - Chuẩn bị giấy, bút làm bàiKÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ HỌC SINH
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_51_cach_lam_bai_van_bieu_cam_ve.ppt