Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 59: Làm thơ lục bát - Nguyễn Thị Thu Hoài
2. Cho biết các câu lục bát sau sai ở đâu và sửa lại cho
đúng luật.
Vườn em cây quý đủ loài
Có cam, có quýt, có bòng, có na.
3. Tổ chức lớp thành hai đội, một đội xướng câu
lục, đội kia làm câu bát. Đội nào không làm được
là thua điểm. Đội thắng có quyền xướng câu lục.
Cô giáo làm trọng tài.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 59: Làm thơ lục bát - Nguyễn Thị Thu Hoài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 7A1GV: Nguyễn Thị Hoài Thu KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Thế nào là điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ? Có những dạng điệp ngữ thường gặp nào, kể ra. Câu 2: Xác định phép điệp ngữ trong trong câu ca dao sau và cho biết thuộc dạng điệp ngữ nào: “Chú tôi hay tửu hay tăm Hay nước chè đặc hay nằm ngủ trưa Ngày thì ước những ngày mưa Đêm thì ước những đêm thừa trống canh”.LÀM THƠ LỤC BÁTTuần 15 tiết 60TIẾNG VIỆT: Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. (Ca dao)Anh đi anh nhớ quê nhà 1. Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều. ( ca dao ) 2. Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương. Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. ( ca dao ) 3. Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai. Côn Sơn có đá rêu phơi, Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm. Trong ghềnh thông mọc như nêm, Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm. Trong rừng có trúc bóng râm , Trong màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn. ( Trích “ Côn Sơn ca” –Nguyễn Trãi ) 1 2 3 4 5 6 7 8 Anh đi anh nhớ quê nhà B B B TB BV Nhớ canh raumuống nhớ cà dầmtương.T B B T T BV B BV Nhớ ai dãi nắngdầmsương, T B T T B BV Nhớ ai tát nước bênđườnghôm nao . T B T T B BV B BV Nhịp thơ: Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương. Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. ( ca dao )(2/4)(4/4)(2/4)2/4/2 1 2 3 4 5 6 7 8 Có thương thì cho Còn trắc trục cho luôn. BBTBTTBthươngchắcthìtrặc* Tröôøng hôïp ngoaïi leätrúc Thương nhau tam tứ núi cũng trèo Ngũ lục sông cũng lội, thất bát cửu thập đèo cũng qua.( Ca dao) GHI NHỚ- Lục bát là thể thơ độc đáo của văn học Việt Nam.- Luật thơ lục bát thể hiện tập trung ở khổ thơ lục bát gồm một câu sáu tiếng và một câu tám tiếng sắp xếp theo mô hình sau đây(B: bằng; T: trắc; V: vần; chưa tính đến các dạng biến thể và ngoại lệ):Tiếng Câu123456786-B-T-BV8-B-T-BV-BV Các tiếng ở vị trí 1,3,5,7 không bắt buộc theo luật bằng trắc- trong bảng đánh dấu(-). Tiếng thứ hai thường là thanh bằng. Tiếng thứ tư thường là thanh trắc(nhưng có khi ngoại lệ tiếng thứ hai là thanh trắc thì tiếng thứ tư sẽ đổi thành thanh bằng). Trong câu 8, nếu tiếng thứ sáu là thanh ngang(bổng) thì tiếng thứ tám phải là thanh huyền (trầm). Ngược lại cũng vậy. 1. Làm thơ lục bát theo mô hình ca dao. Điền nối tiếp cho thành bài và đúng luật. Cho biết vì sao em điền các từ đó (về ý và về vần).- Em ơi đi học trường xaCố học cho giỏi mẹ mong.Anh ơi phấn đấu cho bềnMỗi năm mỗi lớp .Ngoài vườn ríu tít tiếng chim .. PHẦN III-LUYỆN TẬP 2. Cho biết các câu lục bát sau sai ở đâu và sửa lại cho đúng luật.Vườn em cây quý đủ loàiCó cam, có quýt, có bòng, có na.3. Tổ chức lớp thành hai đội, một đội xướng câu lục, đội kia làm câu bát. Đội nào không làm được là thua điểm. Đội thắng có quyền xướng câu lục. Cô giáo làm trọng tài. Học thuộc lòng phần ghi nhớ và xem lại bài tập. Phân tích thi luật một bài ca dao. Tập viết bài thơ lục bát ngắn theo chủ đề tự chọn.- Chuẩn bị bài mới: Chuẩn mực sử dụng từ (trả lời các câu hỏi SGK)HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc lòng phần ghi nhớ và xem lại bài tập. Phân tích thi luật một bài ca dao. Tập viết bài thơ lục bát ngắn theo chủ đề tự chọn.- Chuẩn bị bài mới: Chuẩn mực sử dụng từ (trả lời các câu hỏi SGK)DẶN DÒXIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ DÀNH NHIỀU THỜI GIAN QUÝ BÁU VỀ DỰ GiỜ LỚP CHÚNG EM. Bµi häc kÕt thóc
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_59_lam_tho_luc_bat_nguyen_thi_t.ppt