Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 68: Tục ngữ về con người và xã hội (Chuẩn kiến thức)

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 68: Tục ngữ về con người và xã hội (Chuẩn kiến thức)

1. Tục ngữ về phẩm chất con người :

 * Câu 3: Đói cho sạch, rách cho thơm

Nội dung:

 + Dù vật chất thiếu thốn, khó khăn nhưng vẫn phải giữ gìn phẩm chất trong sạch.

 + Con người phải có lòng tự trọng.

 - Ý nghĩa : Khẳng định, đề cao đạo đức, lối sống trong sạch, thanh cao, không bị cám dỗ bởi vật chất.

 

ppt 32 trang bachkq715 3150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 68: Tục ngữ về con người và xã hội (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS-THPT Lê LợiNGỮ VĂN 7 GV: Hồ Ngọc ÁnhKIỂM TRA BÀI CŨ:Tìm các câu tục ngữ tương ứng với các hình ảnh sau:Được mùa cau, đau mùa lúa.Lúa lépCau sai quảHÕt giêHÕt giêTháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụtTrăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưaHÕt giêHÕt giêTháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ.Tháng 2Tháng 3HÕt giêMau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.Tục ngữ về con người và xã hộiTiết 68:1. Đọc – Chú thích: SGKTỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I. TÌM HIỂU CHUNG2. Bố cục: 3 nhómII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNMột mặt người bằng mười mặt của.Cái răng, cái tóc là góc con người.Đói cho sạch, rách cho thơm.Học ăn, học nói, học gói, học mở.Không thầy đố mày làm nên.Học thầy không tày học bạn.Thương người như thể thương thân.Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.Về phẩm chất con ngườiVề học tập tu dưỡngQuan hệ ứng xửTỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Tục ngữ về phẩm chất con người : * Câu 1: Một mặt người bằng mười mặt củaSTTCâu tục ngữNghệ thuậtNội dungTình huống ứng dụngMột mặt người bằng mười mặt của-Hoán dụ: mặt người-Nhân hóa: mặt củaSo sánh ngang bằng: bằng- Đối lập: một >< mườiNgười quý hơn của gấp bội lần Coi trọng con người và giá trị con người, đặt con người lên trên mọi thứ của cải.-Phê phán những trường hợp coi của hơn người.-An ủi, động viên những trường hợp được cho là “Của đi thay người”.-Thể hiện tư tưởng đạo lí, triết lí sống của nhân dân: Đặt con người lên trên mọi thứ của cải.-Quan niệm về việc sinh đẻ trước đây: Muốn có nhiều con.1TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Tục ngữ về phẩm chất con người : * Câu 1: Một mặt người bằng mười mặt củaNội dung: Khẳng định , đề cao giá trị con người, con người là thứ của cải quý nhất.- Ý nghĩa: Người quý hơn của, quý gấp bội phần.TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Tục ngữ về phẩm chất con người : * Câu 3: Đói cho sạch, rách cho thơmSTTCâu tục ngữNghệ thuậtNội dungTình huống ứng dụngĐói cho sạch, rách cho thơm-Đối: đói - rách, sạch - thơm-Ẩn dụ: Nói cái ăn cái mặc nhưng thực ra là nói về việc giữ gìn nhân phẩm.-Nghĩa đen: Dù đói vẫn phải ăn uống sạch sẽ; dù rách vẫn phải ăn mặc sạch sẽ, giữ gìn cho thơm tho.-Nghĩa bóng: Dù nghèo khổ, thiếu thốn về vật chất vẫn phải sống trong sạch, không vì nghèo khổ mà làm điều xấu xa, tội lỗi; cần phải tự trọng, tránh sa ngã.-Nhắc nhở, khuyên nhủ con người phải giữ gìn cái “sạch” và “thơm” của nhân phẩm, giữ gìn sự trong sạch, cao cả của đạo đức. -Cần phải tự trọng tránh sa ngã, cám dỗ.3TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Tục ngữ về phẩm chất con người : * Câu 3: Đói cho sạch, rách cho thơm- Nội dung: + Dù vật chất thiếu thốn, khó khăn nhưng vẫn phải giữ gìn phẩm chất trong sạch. + Con người phải có lòng tự trọng. - Ý nghĩa : Khẳng định, đề cao đạo đức, lối sống trong sạch, thanh cao, không bị cám dỗ bởi vật chất.TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 2. Tục ngữ về học tập tu dưỡng: * Câu 5: Không thầy đố mày làm nênSTTCâu tục ngữNghệ thuậtNội dungTình huống ứng dụngKhông thầy đố mày làm nên-Hình thức thách đố-Điệp âm “ay”: thầy, mày-Ca ngợi, khẳng định vai trò, công ơn của thầy cô giáo - người có công lớn trong sự thành đạt của học trò.- Khuyên nhủ con người phải kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.5TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 2. Tục ngữ về học tập tu dưỡng: * Câu 5: Không thầy đố mày làm nên- Nội dung: không được thầy dạy bảo thì sẽ không làm được việc gì thành công.- Ý nghĩa: Khẳng định vai trò và công ơn của thầy, nhắc nhở mọi người phải nhớ đến công lao dạy bảo của thầy.TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 3. Tục ngữ về quan hệ ứng xử: * Câu 8: Ăn quả nhớ kẻ trồng câySTTCâu tục ngữNghệ thuậtNội dungTình huống ứng dụngĂn quả nhớ kẻ trồng cây-Ẩn dụ: cây - quảtrồng - ăn-Khi được hưởng thành quả nào đó, phải nhớ đến người đã có công gây dựng nên, phải biết ơn người đã giúp mình.-Tình cảm biết ơn đối với ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo.-Biết ơn những người đã giúp đỡ mình.-Lòng biết ơn những anh hùng liệt sĩ đã chiến đấu, hi sinh để bảo vệ đất nước.8TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 3. Tục ngữ về quan hệ ứng xử: * Câu 8: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây- Nội dung: nhắc nhở con người khi nhận được thành quả nào đó thì phải biết ơn người tạo dựng nên nó.- Ý nghĩa: cần trân trọng sức lao động của mọi người. Không được lãng phí. Biết ơn người đi trước. Không được vong ân bội nghĩa.TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 3. Tục ngữ về quan hệ ứng xử: * Câu 9: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi caoSTTCâu tục ngữNghệ thuậtNội dungTình huống ứng dụng Một cây làm chẳng nên nonBa cây chụm lại nên hòn núi cao-Ẩn dụ-Đối lập 2 vế: chẳng nên - nên-Đối lập số ít - số nhiều: một - ba- Một người lẻ loi không thể làm nên việc lớn, việc khó; nhiều người hợp sức lại sẽ làm được việc cần làm, thậm chí việc lớn lao, khó khăn hơn- Khẳng định sức mạnh của sự đoàn kết.9TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 3. Tục ngữ về quan hệ ứng xử: * Câu 9: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao- Nội dung: đoàn kết sẽ tạo ra sức mạnh.- Ý nghĩa: Cần có tinh thần tập thể trong lối sống và làm việc. Tránh lối sống cá nhân. Tác dụng của tục ngữ:- Trong cuộc sống, tục ngữ cung cấp cho con người những tri thức, kinh nghiệm quý báu.- Trong ngôn ngữ, tục ngữ có giá trị làm đẹp, làm sâu thêm ý nghĩa của lời nói.TỤC NGỮ VỀCON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI III.TỔNG KẾT1.Nghệ thuật: Tục ngữ về con người và xã hội rất giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, cách diễn đạt, ngắt nhịp uyển chuyển, tạo nên những hình ảnh sinh động, ấn tượng, góp phần nhấn mạnh nội dung bài học. Ví dụ: - Diễn đạt bằng so sánh: Câu 1, 6, 7 - Diễn đạt bằng ẩn dụ: Câu 8, 9 - Từ và câu có nhiều nghĩa: 2, 3, 4, 8, 9.2.Nội dung: Tục ngữ về con người và xã hội là những bài học bổ ích, lí thú, luôn chú ý tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có.TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI IV. LUYỆN TẬPBài 1: Hãy tìm những câu tục ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với các câu tục ngữ sau:Một mặt người bằng mười mặt của - Người làm ra của chứ của không làm ra người - Lấy của che thân, không ai lấy thân che của - Người sống đống vàng - Người ta là hoa đất - Của nặng hơn người TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI IV. LUYỆN TẬPBài 1: Hãy tìm những câu tục ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với các câu tục ngữ sau: b. Đói cho sạch, rách cho thơm - Giấy rách phải giữ lấy lề - Chết trong còn hơn sống đục - Chết đứng còn hơn sống quỳ - Chết vinh còn hơn sống nhục - Cọp chết để da, người ta chết để tiếng - Đói ăn vụng, túng làm liều - Bần cùng sinh đạo tặc TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI IV. LUYỆN TẬPc. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây - Uống nước nhớ nguồn - Ăn bát cơm dẻo, nhớ nẻo đường đi - Ăn cháo đá bát - Qua cầu rút ván - Được chim quên ná, được cá quên nơmBài 1: Hãy tìm những câu tục ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với các câu tục ngữ sau:TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI IV. LUYỆN TẬPTục ngữThành ngữCa daoBài 2: Hãy phân biệt tục ngữ với thành ngữ và ca dao.Hình thứcLà câu nói ngắn gọn, mỗi câu thường có hai vếThường mang hình thức cụm từ cố địnhThường mang hình thức lời thơ của những bài dân ca (Thơ lục bát)Nội dungThiên về lí trí,biểu đạt kinh nghiệm, kết luận hoặc lời khuyênCó chức năng định danh: Gọi tên, nêu tính chất, trạng thái hay hành động của sự vật hiện tượngThiên về tình cảm, chủ yếu biểu hiện đời sống nội tâmVD: Uống nước nhớ nguồnVD: Cao như sếu Đen như than VD: Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy raHƯỚNG DẪN VỀ NHÀNắm chắc nội dung bài họcChuẩn bị bài: Câu đặc biệt

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_68_tuc_ngu_ve_con_nguoi_va_xa_h.ppt