Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 79: Đặc điểm của văn bản nghị luận

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 79: Đặc điểm của văn bản nghị luận

NHÓM 1:
 ? Luận điểm chính của bài viết là gì?
 ?Luận điểm đó được nêu ra dưới dạng nào và cụ thể hóa thành những câu văn như thế nào?
? Luận điểm đóng vai trò gì trong bài văn nghị luận?
? Muốn luận điểm có sức thuyết phục thì luận điểm phải đạt yêu cầu gì?

NHÓM 2:

?Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viết đã nêu ra những lí lẽ và dẫn chứng nào?Hãy liệt kê

?Trong bài viết lí lẽ và dẫn chứng đóng vai trò gì?

?Để có sức thuyết phục, lí lẽ và dẫn chứng phải đạt yêu cầu gì?

Hãy chỉ ra trình tự sắp xếp của văn bản nghị luận?

?Lập luận như vậy là theo trình tự nào?

?Sắp xếp như vậy đã hợp lí và chặt chẽ chưa?

? Tác dụng của cách sắp xếp này?

NHÓM 3,4:

 

ppt 12 trang bachkq715 3810
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 79: Đặc điểm của văn bản nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 79 Tập làm vănĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬNNHÓM 2:?Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viết đã nêu ra những lí lẽ và dẫn chứng nào?Hãy liệt kê ?Trong bài viết lí lẽ và dẫn chứng đóng vai trò gì??Để có sức thuyết phục, lí lẽ và dẫn chứng phải đạt yêu cầu gì?NHÓM 3,4:?Hãy chỉ ra trình tự sắp xếp của văn bản nghị luận??Lập luận như vậy là theo trình tự nào??Sắp xếp như vậy đã hợp lí và chặt chẽ chưa?? Tác dụng của cách sắp xếp này?NHÓM 1: ? Luận điểm chính của bài viết là gì? ?Luận điểm đó được nêu ra dưới dạng nào và cụ thể hóa thành những câu văn như thế nào?? Luận điểm đóng vai trò gì trong bài văn nghị luận?? Muốn luận điểm có sức thuyết phục thì luận điểm phải đạt yêu cầu gì?HOẠT ĐỘNG NHÓM (7 phút)Xét văn bản: “Chống nạn thất học” (Hồ Chí Minh)Hệ thống luận điểm, câu mang luận điểm.Chống nạn thất họcSự cần thiết phải nâng cao dân trí.Kêu gọi mọi người cùng tham gia chống nạn thất học học.“Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân tr픓Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ.” Luận điểm chínhLuận điểm phụCâu nêu luận điểmĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬNI .Luận điểm:Mỗi bài văn có thể có một luận điểm chính và các luận điểm phụ.Luận điểm là ý thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định (hay phủ định), được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán.Là linh hồn của bài viết, nó thống nhất các đoạn vănthành một khối. Luận điểm phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế thì mới có sức thuyết phục.LUẬN CỨ (Hệ thống lí lẽ, dẫn chứng)1.Trước Cách mạng tháng Tám, dưới ách đô hộ của thực dân Pháp, nhân dân ta phải chịu cảnh thất học, mù chữ1. Thực dân Pháp thi hành chính sách ngu dân, hạn chế mở trường học.2.Nay đã giành được độc lập; để xây dựng đất nước thì không thể không học, mọi người phải biết đọc, biết viết.3.Biến việc học thành việc làm rộng khắp, với các hình thức cụ thể có thể áp dụng mọi lúc, mọi nơi.2. 95 phần trăm dân số Việt Nam không biết chữ.1. Phong trào truyền bá chữ Quốc ngữ giúp đồng bào thất học trong những năm qua 2. Vợ chưa biết - chồng bảo, em chưa biết - anh bảo, cha mẹ không biết - con bảo, người ăn người làm không biết - chủ nhà bảo,.....ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬNI. Luận điểm:II. Luận cứ:- Là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm.- Luận cứ phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu thì mới khiến cho luận điểm có sức thuyết phục. Chống nạn thất họcLí do chống nạn thất họcMục đích của chống nạn thất họcBiện pháp chống nạn thất học=> Lập luậnTrình tự, sắp xếp luận cứ:ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬNI. Luận điểm:II. Luận cứ:III. Lập luận:ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬNI. Luận điểm:II. Luận cứ:III. Lập luận:- Là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm.- Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục.II. Luyện tập: Đọc văn bản Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội (bài 18 ) và cho biết luận điểm, luận cứ , lập luận trong bài. Nhận xét về sức thuyết phục của văn bản ấy?Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội Có thói quen tốtThói quen xấu- Lí lẽ : Tạo được thói quen tốt là rất khó.- D/c : Luôn dậy sớm , luôn đúng hẹn , luôn giữ lời hứa, luôn đọc sách..Lí lẽ : vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ... Nhiễm thói xấu thì rất dễ. D/c : Hút thuốc lá hay cáu giận ,mất trật tự...vứt rác bừa bãi ,ném ra đường cốc vỡ .....Hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp , văn minh cho xã hội.III. Hướng dẫn về nhà : Học ghi nhớ SGK. Chuẩn bị bài: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luậnCHÚC CÁC EM CÓ MỘT NGÀY HỌC TẬP THẬT VUI VẺ !Trường THCS Đăk RuồngGiáo viên: Đinh Thị Thiên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_79_dac_diem_cua_van_ban_nghi_lu.ppt