Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 86, Bài 20: Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận(Chuẩn kiến thức)

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 86, Bài 20: Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận(Chuẩn kiến thức)

Lập luận trong đời sống

Nhận xét mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận?

Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không?

Luận cứ và kết luận có mối quan hệ nhân quả, có thể thay đổi vị trí  Nằm trong cấu trúc nhất định.

2 (33): Bổ sung luận cứ:

Em rất yêu trường em

nơi đây lưu lại những kỉ niệm đẹp tuổi học trò.

) Nói dối rất có hại

làm mất lòng tin của mọi người.

ppt 19 trang bachkq715 4320
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 86, Bài 20: Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận(Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬNTiết 86KIỂM TRA BÀI CŨTrình bày bố cục của bài văn nghị luận?* Bố cục của bài văn nghị luận:- Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội - luận điểm xuất phát.- Thân bài: Trình bày nội dung chủ yếu của bài bằng nhiều luận điểm phụ.- Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của bài.Nêu các phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận?* Các phương pháp lập luận:- Lập luận theo quan hệ nhân quả.- Lập luận theo quan hệ tổng - phân - hợp.- Lập luận theo quan hệ suy luận tương đồng.- Lập luận đối chiếu so sánh để nêu luận điểm I- LẬP LUẬN TRONG ĐỜI SỐNG: -Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi chơi công viên nữa.=> Quan hệ nhân quả.Luận cứ và kết luận có mối quan hệ nhân quả có thể đổi chỗ cho nhau được.Luận cứKết luậnChúng ta không đi chơi công viên nữa (vì) hôm nay trời mưa .Kết luậnLuận cứVí dụ 1 : - Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học được nhiều điều.Kết luậnLuận cứLUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬNI. Lập luận trong đời sống Nhận xét mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận? Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không? Luận cứ và kết luận có mối quan hệ nhân quả, có thể thay đổi vị trí Nằm trong cấu trúc nhất định.2. BT 2 (33): Bổ sung luận cứ: a) Em rất yêu trường em b) Nói dối rất có hại nghỉ một lát nghe nhạc thôi. trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ . em thích đi tham quan.c)d).e)Mình mệt quá...Ở nhà Những ngày nghỉ vì nơi đây lưu lại những kỉ niệm đẹp tuổi học trò. vì làm mất lòng tin của mọi người.1. BT1(32): Từ VD trên em có nhận xét gì?1 kết luận có thể có nhiều luận cứ -> miễn hợp lý. Nói dối rất có hại => Một kết luận có thể có nhiều luận cứ khác nhau, miễn sao hợp lí.Kết luậnLuận cứ 3Ví dụ (2):Luận cứ 2Luận cứ 1LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬNI. Lập luận trong đời sống 3: Viết kết luận a) Ngồi mãi ở nhà chán lắm b) Ngày mai đã thi rồi mà bài vở còn nhiều quá c) Nhiều bạn nói năng thật khó nghe d) Các bạn đã lớn rồi, làm anh chị chúng nó e) Cậu này ham đá bóng thậtđi ra công viên chơi thôi. đi chơi game nhé.đi uống trà sữa đi.tớ không đi chơi đâu. gây mất đoàn kết. phải gương mẫu. học hành yếu hẳn đi.I. Lập luận trong đời sống Ngày mai đã thi rồi mà bài vở còn nhiều quá...Luận cứKết luận 1=> Một luận cứ có thể có nhiều kết luận khác nhau, miễn là hợp lí.Ví dụ 3:Kết luận 2Kết luận 3Lập luận trong đời sống: Là quan hệ giữa luận cứ với kết luận: + Mang tính cảm tính, không rõ ràng. + Nằm trong một câu.- Một luận cứ có một hoặc nhiều kết luận khác nhau và ngược lại.II- LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN:1.Ví dụ: a- Chống nạn thất học.b- Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.c- Cần tạo thói quen tốt trong đời sống xã hội.d- Sách là người bạn lớn của con người.1514131211109876543216059585756555453525140393837363534333231302928272625242322212019181716504948474645444342411514131211109876543216059585756555453525140393837363534333231302928272625242322212019181716504948474645444342410THẢO LUẬN NHÓM 4 ( 2 phút) So sánh những kết luận ở Phần I với luận điểm ở Phần II và chỉ ra đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận? Luận điểm trong văn nghị luậna- Chống nạn thất học.b- Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.c- Cần tạo thói quen tốt trong đời sống xã hội.d- Sách là người bạn lớn của con người. Kết luận trong đời sốnga- Em rất yêu trường em...b- Nói dối rất có hại c- nghỉ một lát thôi nghe nhạc.d- em rất thích đi tham quan.So sánhKết luận trong đời sốngLuận điểm trong văn nghị luậnGiống nhauKhác nhau So sánh những kết luận ở Phần I với Phần II để nhận ra đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận?So sánhKết luận trong đời sốngLuận điểm trong văn nghị luậnGiống nhau Khác nhauĐều là câu kết luận ( luận điểm) - Lời nói trong giao tiếp, mang cảm tính, không rõ ràng.- Có thể thay đổi. - Là câu khẳng định có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội. - Là câu khẳng định có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội. ... Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tố quốc bi xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. ( Tinh thần yêu nước của nhân dân ta- Hồ Chí Minh) Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê lợi, Quang Trung Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng. ( Tinh thần yêu nước của nhân dân ta- Hồ Chí Minh) Đoạn văn nghị luận+ Vì sao mà nêu ra luận điểm đó?+ Luận điểm đó có những nội dung gì?+ Luận điểm đó có cơ sở thực tế không?+ Luận điểm đó có tác dụng gì?Lập luận trong văn nghị luận: Là quan hệ giữa luận cứ với luận điểm: + Có tính lí luận chặt chẽ, rõ ràng. + Nằm trong đoạn văn .- Mỗi luận cứ làm sáng tỏ cho một luận điểm.Bản đồ tư duy sơ kết kiến thức Hãy lập luận cho luận điểm: "Sách là người bạn lớn của con người." bằng cách trả lời các câu hỏi:+ Vì sao mà nêu ra LĐ đó?+ LĐ đó có những nội dung gì?+ LĐ đó có cơ sở thực tế không?+ LĐ đó có tác dụng gì? BÀI TẬP2: Lập luận cho luận điểm:II. Lập luận trong văn nghị luận “Sách là người bạn lớn của con người” - Nội dung: Sách có ích + Sách có tác dụng lớn đối với con người.- Tại sao? + Sách thầy dạy tri thức, mở mang hiểu biết. + Sách nguồn vui giải trí, thư giãn. + Sách để chúng ta tâm tình, bồi đắp tâm hồn.Chúng ta cần làm gì ? + Yêu quý bảo vệ + Tích cực đọc sách + Có phương pháp đọc sách hiệu quả.LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN- Ếch ngồi đáy giếng. + Luận điểm: Cái giá phải trả cho những kẻ dốt nát kiêu ngạo. + Luận cứ: Ếch ngồi tận đáy giếng. + Các loài vật sợ ếch... + Ếch tưởng mình ghê gớm. + Trời mưa ếch ra ngoài. + Thói quen đi ngênh ngang... bị trâu giẫm Bằng nghệ thuật kể chuyện chọn lọc... - Thầy bói xem voi:+ Thật cẩn thận trước khi khẳng định một vấn đề: - Mỗi thầy sờ một bộ phận con voi đưa ra kết luận sai.- Luôn kết luận là đúng- Đánh nhau toạc đầu. Nghi thầy bói ăn ốc nói mò.3. Lập luận cho luận điểmHƯỚNG DẪN VỀ NHÀXem lại bài học.Phân biệt lập luận trong đời sống với trong văn nghị luận.- Làm các phần bài tập còn lại.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_86_bai_20_bo_cuc_va_phuong_phap.ppt