Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 90+91: Đức tính giản dị của Bác Hồ - Vũ Thuỳ Linh

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 90+91: Đức tính giản dị của Bác Hồ - Vũ Thuỳ Linh

I. Đọc – tìm hiểu chung

. Tác giả: Phạm Văn Đồng

- Quê ở tỉnh Quảng Ngãi.

Là nhà cách mạng, nhà văn hóa lớn.

- Từng là Thủ tướng Chính phủ trên ba mươi năm.

Là học trò, là người cộng sự gần gũi của Bác.

ppt 31 trang bachkq715 4080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 90+91: Đức tính giản dị của Bác Hồ - Vũ Thuỳ Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
12Hãy đọc các thông tin sau và cho biết người ấy là ai?3Là người con của mảnh đất41906 - 2000Tham gia cách mạng năm 1925 Tên của Người được đặt tên cho một con đường ở Hà NộiLà học trò, là người cộng sự gần gũi của Bác Hồ.Là thủ tưởng đầu tiên của nước Việt Nam ta.5Cố thủ tướng Phạm Văn ĐồngTiết 90 +91: GV: Vũ Thuỳ LinhI. Đọc – tìm hiểu chung 1. Tác giả: Phạm Văn Đồng(1906-2000)- Quê ở tỉnh Quảng Ngãi. - Là nhà cách mạng, nhà văn hóa lớn.- Từng là Thủ tướng Chính phủ trên ba mươi năm.- Là học trò, là người cộng sự gần gũi của Bác.2. Tác phẩm - Trích từ bài: “Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại”.2.2 Thể loại2.1. Xuất xứ- Nghị luận I. Đọc – tìm hiểu chungVấn đề nghị luận: Đức tính giản dị của Bác Hồ.Con hãy cho biết xuất xứ của đoạn trích?Phần 1: Từ đầu đến “tuyệt đẹp”.Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác.Đức tính giản dị của Bác Hồ Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác.Phần 2: Phần còn lại 2.3. Bố cụcII. Đọc - tìm hiểu chi tiếtLuận điểm một cách trực tiếp: "Điều rất quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lây trời chuyển đất với đời sốngbình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch“.1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác- Trong 60 năm cuộc đời, Bác Hồ vẫn giữ nguyên phẩm chất cao quý của một conngười chiến sĩ cách mạng, tất cả vì nước, vì dân, vì sự nghiệp lớn, trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp. Cách nêu vấn đề trực tiếp, nhấn mạnh đức tính giản dị ở Bác Hồ.Con hãy nêu luận điểm chính của toàn bài trong đoạn mở đầu?II. Đọc – tìm hiểu chi tiết 2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Báca. Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người:Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người.Bữa ănNơi ởCách làm việcQH với mọi người121. Tìm những chi tiết kể về bữa ăn thường ngày của Bác?2. Sự giản dị về nơi ở của Bác được thể hiện qua những chi tiết nào?3. Chỉ ra sự giản dị trong cách làm việc của Bác?4 Tìm những biểu hiện về sự giản dị của Bác trong quan hệ với mọi người?Suy nghĩ trong 3 phút để trả lời các câu hỏi sau: Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người.Bữa ănNơi ởCách làm việcQH với mọi người- Vài ba món giản đơn.- Ăn không rơi vãi.- Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch.- Thức ăn còn được sắp xếp tươm tất.- Nhà sàn chỉ vẻn vẹn vài ba phòng.- Nhà lúc nào cũng lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương hoa.- Làm từ việc rất lớn đến việc rất nhỏ.- Việc gì tự làm được thì không cần người giúp.- Viết thư cho đồng chí.- Nói chuyện với các cháu Miền Nam.- Thăm nhà tập thể của công nhân.- Đặt tên cho đồng chí.Đạm bạc, quý trọng kết quả sản xuấtĐời sống thanh bạch, tao nhãTỉ mỉ, tận tâm, tận lựcGần gũi, yêu thương, quan tâmII/ Đọc – tìm hiểu chi tiết 2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Báca. Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người- Bữa ăn: đạm bạc, Bác rất quý trọng kết quả sản xuất.- Nơi ở: đơn sơ, thoáng mát, đời sống thanh bạch, tao nhã.- Cách làm việc: tỉ mỉ, tận tâm, tận lực, yêu công việc.- Quan hệ với mọi người: gần gũi, yêu thương, quan tâm.=> Dẫn chứng phong phú, cụ thể, xác thực kết hợp lý lẽ là những lời giải thích, bình luận.Trang phục của BácBữa ăn giản đơn ở Chiến khu Việt BắcBàn làm việc của BácBác Hồ tham gia chống hạn với dânBác Hồ trò chuyện với thiếu nhi212. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bácb. Giản dị trong lời nói và bài viết- “Không có gì quý hơn độc lập, tự do.” - “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi.” - Câu 1: vừa nêu luận cứ thứ 2, vừa liên kết với luận cứ thứ nhất; lập luận theo kiểu nhân quả để khẳng định mục đích.+Câu 2: Nêu dẫn chứng là những câu nói nổi tiếng của Bác. Lời nói, bài viết của Bác:+ Hình thức: dễ hiểu, dễ nhớ.+Nội dung: sâu sắc, phù hợp.- Câu 3: Tác dụng lối nói giản dị: có sức cảm hóa, lay động lòng người, tạo thành sức mạnh vô địch, là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.III.Tổng kết1. Nghệ thuật.- Luận điểm rõ ràng, lí lẽ chặt chẽ, dẫn chứng chân thực.- Kết hợp chứng minh với bình luận, biểu cảm để làm rõ hơn luận điểm.2. Nội dung- Ca ngợi đức tính giản dị - một phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ.- Bài học về việc học tập, rèn luyện noi theo tấm gương của Bác.25Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ- Phạm Văn Đồng -Bài tập 1: Hãy dẫn một đoạn thơ, văn hoặc một câu chuyện kể về Bác để chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ?“Năm qua thắng lợi vẻ vangNăm nay tiên tuyến chắc càng thắng toVì độc lập, vì tự doĐánh cho Mĩ cút, đánh cho Ngụy nhàoTiến lên! Chiến sĩ đồng bàoBắc Nam sum họp xuân nào vui hơn.(“Chúc tết”- 1968)“Chúng ta đã nhân nhượng nhưng càng nhân nhượng thực dân Pháp càng lấn tới. Vì chúng quyết tâm chiếm nướcta một lần nữa.("Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” - 1946)* Một số câu thơ viết về sự giản dị của Bác: - Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị, Màu quê hương bền bỉ đậm đà. ( Sáng tháng Năm – Tố Hữu )- Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời,Áo nâu, túi vải đẹp tươi lạ thường. ( Việt Bắc – Tố Hữu ) * Bài hát : “ Đôi dép Bác Hồ ” – NSND Thu Hiền thể hiện.- Bác để tình thương cho chúng conMột đời thanh bạch chẳng vàng sonMênh mông áo vải hồn muôn trượngHơn tượng đồng phơi những lối mòn. ( Bác ơi – Tố Hữu )27Câu chuyện: Đôi dép Bác HồBài tập 2: Qua văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” em hiểu như thế nào về đức tính giản dị và ý nghĩa của nó trong cuộc sống? Hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng ( 10 – 12 ) câu trình bày suy nghĩ của em về vấn đề đó?Gợi ý : *Hình thức : Đoạn văn có bố cục 3 phần : Mở bài, Thân bài, Kết bài.Độ dài 10 – 12 câu ( Đánh số câu + Thêm bớt 1 câu )*Nội dung: Giải thích sống giản dị là gì?Ý nghĩa của lối sống giản dị?- Liên hệ thực tế bản thân?*Nội dung: Giải thích sống giản dị là gì?+Giản dị là cách sống không cầu kì, xa hoa, cách sống sao cho phù hợp với hoàn cảnh xã hội, hoàn cảnh cá nhân.+Sự giản dị thể hiện ở nhiều khía cạnh: cách sử dụng vật chất, lời nói, cách hành sử, cử chỉ, cách thể hiện bản thân Ý nghĩa của lối sống giản dị?+ Giản dị là đức tính cần có ở mỗi con người.+ Giúp mối quan hệ giữa người với người trở nên tốt đẹp hơn.+ Được mọi người yêu quý, giúp đỡ, cảm thông.Liên hệ thực tế bản thân? Là học sinh : + Ăn mặc giản dị đúng trang phục học sinh. + Nói năng tế nhị không nói tục, chửi bậy, HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:- Là học sinh, học tập đức tính giản dị của Bác, chúng ta cần phải làm gì ?- Hãy sưu tầm những bài thơ, bài hát nói về đức tính giản dị của Bác.Bài tập về nhà - Soạn bài: Ý nghĩa của văn chươngCHÚC CÁC EM HỌC TỐT !Hẹn gặp lại tiết sau nhé !

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_9091_duc_tinh_gian_di_cua_bac_h.ppt