Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 91+92: Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng)

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 91+92: Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng)

. Tác giả :

- Phạm Văn Đồng (1906 - 2000):

- Quê ở Quảng Ngãi, là nhà cách mạng, nhà văn hóa lớn.

- Từng là Thủ tướng Chính phủ trên ba mươi năm.

- Là học trò, là người cộng sự gần gũi của Bác.

Tác phẩm :

 Trích từ diễn văn “Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại”.

 

ppt 26 trang bachkq715 4630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 91+92: Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 7A2 CHUẨN BỊ Ở NHÀPHIẾU BÀI TẬP SỐ 1ĐIỀU TÔI Đà BIẾT VỀ BÁC HỒĐIỀU TÔI MUỐN BIẾT VỀ BÁC HỒĐIỀU TÔI ĐƯỢC HỌC VỀ BÁC HỒ TIẾT 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98CHỦ ĐỀ : VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VÀ LẬP LUẬN CHỨNG MINH TIẾT 91, 92 : VĂN BẢNĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒPhạm Văn ĐồngPHÂN LƯỢNG CHỦ ĐỀTiết 91, 92 : Những vấn đề chung về chủ đề - Đức tính giản dị của Bác HồTiết 93, 94 : Ý nghĩa văn chươngTiết 95 : Luyện tập lập luận chứng minhTiết 96 : Luyện tập viết đoạn văn chứng minhTiết 97, 98 : .Luyện tập - Tổng kết chủ đề - Kiểm tra đánh giá. I. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN NGHỊ LUẬN1. Đặc điểm của văn bản nghị luận:a. Khái niệm :- Văn nghị luận là văn viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó.b. Đặc điểm của văn nghị luận:- Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận. - Luận cứ là những lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục để làm sáng tỏ cho luận điểm. Luận cứ phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu thì mới khiến cho luận điểm có sức thuyết phục.- Lập luận là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm. 2. Phương pháp Đọc - Hiểu văn bản nghị luận :- Đọc kĩ văn bản. Xác định vấn đề nghị luận.- Xác định hệ thống luận điểm - luận cứ - Tìm hiểu phương pháp lập luận của tác giả.- Tìm hiểu ý nghĩa, bài học rút ra từ văn bản.Phạm Văn Đồng (1906 - 2000): 1. Tác giả : - Phạm Văn Đồng (1906 - 2000): - Quê ở Quảng Ngãi, là nhà cách mạng, nhà văn hóa lớn.- Từng là Thủ tướng Chính phủ trên ba mươi năm.- Là học trò, là người cộng sự gần gũi của Bác. 2. Tác phẩm : Trích từ diễn văn “Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại”.-PTBĐ:Nghị luậnĐức tính giản dị của Bác Hồ- Vấn đề nghị luận :- Kiểu bài:Nghị luận chứng minhBỐ CỤC : - Phần 1 : Từ đầu ... “tuyệt đẹp” : 2 PHẦN- Phần 2: -> hết : Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ.Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác. Điều rất quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch. Rất lạ lùng, rất kì diệu là trong 60 năm của một cuộc đời đầy sóng gió diễn ra ở rất nhiều nơi trên thế giới cũng như ở nước ta, Bác Hồ vẫn giữ nguyên phẩm chất cao quý của một người chiến sĩ cách mạng, tất cả vì nước, vì dân, vì sự nghiệp lớn, trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp. Điều rất quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch. Rất lạ lùng, rất kì diệu là trong 60 năm của một cuộc đời đầy sóng gió diễn ra ở rất nhiều nơi trên thế giới cũng như ở nước ta, Bác Hồ vẫn giữ nguyên phẩm chất cao quý của một người chiến sĩ cách mạng, tất cả vì nước, vì dân, vì sự nghiệp lớn, trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp.11BIỂU HIỆN ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ* Giản dị trong đời sống hàng ngày* Giản dị trong lời nói, bài viết+ Bữa ăn+ Nơi ở+ Cách làm việc+ Quan hệ với mọi người1230- N1 : Tìm những chi tiết kể về bữa ăn thường ngày của Bác và rút ra nhận xét.- N2 : Sự giản dị về nơi ở của Bác được thể hiện qua những chi tiết nào và rút ra nhận xét.- N3 : Chỉ ra sự giản dị trong cách làm việc của Bác và rút ra nhận xét.- N4 : Tìm những biểu hiện về tính giản dị của Bác trong quan hệ với mọi người và rút ra nhận xét.THẢO LUẬN (3’)GIA NHƯ Phiếu bài tập số 2 HS: Nguyễn Thảo HiềnNhóm 3Đề bài: Chỉ ra sự giản dị của bác trong cách làm việc của Bác.+ Suốt đời làm việc,+ Suốt ngày làm việc, + Từ việc lớn đến việc béNhận xét: Bác tự làm hết việc, rất siêng năng tự chủ.17Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người.Bữa ănNơi ởCách làm việcQH với mọi người- Vài ba món giản đơn.- Ăn không rơi vãi- Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch- Thức ăn còn được sắp xếp tươm tất- Nhà sàn chỉ vẻn vẹn vài ba phòng- Nhà lúc nào cũng lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương hoa.- Làm từ việc rất lớn đến việc rất nhỏ- Việc gì tự làm được thì không cần người giúp- Viết thư cho đồng chí- Nói chuyện với các cháu Miền Nam- Thăm nhà tập thể của công nhân- Đặt tên cho các đồng chíĐạm bạc, tiết kiệm, dân dãĐơn sơ, thoáng mát, gần gũi với thiên nhiênSiêng năng, tự chủ, yêu công việcTrân trọng, gần gũi, yêu thương, quan tâm tất cả* Nghệ thuật nghị luận :- Luận điểm rõ ràng- Luận cứ toàn diện (Giản dị trong bữa ăn, nơi ở, lối sống và làm việc)- Dẫn chứng phong phú, cụ thể, xác thực.- Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ.- Một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao.=> Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận20Trang phục của BácBữa cơm của BácNgôi nhà sàn của Bác22Bác Hồ trò chuyện với thiếu nhi* LUYỆN TẬPBài tập 2 : Hãy sưu tầm những câu chuyện, đoạn thơ chứng tỏ đức tính giản dị của Bác mà em biết.Bài tập 1 : Đọc diễn cảm một đoạn văn em thích nhất trong văn bản, cho biết vì sao em thích ?Nhà gác đơn sơ một góc vườnGỗ thường mộc mạc, chẳng mùi sơnGiường mây, chiếu cói đơn chăn gốiTủ nhỏ vừa treo mấy áo sờnBác sống như trời đất của taYêu từng ngọn lúa, mỗi nhành hoaTự do cho mỗi đời nô lệSữa để em thơ, lụa tặng già (Bác ơi – Tố Hữu)HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ* Bài cũ :- Đọc diễn cảm một đoạn văn em thích nhất trong văn bản, cho biết vì sao em thích.- Hãy sưu tầm câu chuyện, đoạn thơ chứng tỏ đức tính giản dị của Bác.* Bài mới :- Hoàn thành phiếu bài tập đã giao ở tiết trước.- Sưu tầm các câu chuyện về đức tính giản dị của Bác.- Bài học rút ra sau khi học văn bản.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_9192_duc_tinh_gian_di_cua_bac_h.ppt