Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 93: Ý nghĩa văn chương

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 93: Ý nghĩa văn chương

.Giới thiệu chung:

 1. Tác giả:

2.Tác phẩm:

Sáng tác năm 1936, lúc đầu in trong cuốn “Văn chương và hành động”. Có lần in lại và đổi tên thành “Công dụng và ý nghĩa văn chương”.

ppt 40 trang bachkq715 3010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 93: Ý nghĩa văn chương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô và các em học sinhKiểm tra bài cũ:1. Cho biết tác giả của văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”?Phạm Văn Đồng C. Tố HữuĐặng Thai Mai D. Phan Bội Châu2. Nêu ý nghĩa của văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”?*Ý nghĩa văn bản:- Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị của chủ tịch Hồ Chí Minh..AQuê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày Quê hương là đường đi học Con về rợp bướm vàng bay Quê hương là con diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông Quê hương là cầu tre nhỏ Mẹ về nón lá nghiêng che Quê hương là đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng ngoài thềm Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một Mẹ thôi Quê hương nếu ai không nhớ Sẽ không lớn nổi thành người Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày Quê hương là đường đi học Con về rợp bướm vàng bay Quê hương là con diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông Quê hương là cầu tre nhỏ Mẹ về nón lá nghiêng che Quê hương là đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng ngoài thềm Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một Mẹ thôi Quê hương nếu ai không nhớ Sẽ không lớn nổi thành người Tiết 93: Ý nghĩa văn chươngHoài Thanh+ Hoài Thanh tên khai sinh là Nguyễn Đức Nguyên, sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo + Nhà phê bình văn học xuất sắc, tác giả của cuốn Thi nhân Việt Nam (một công trình nghiên cứu về phong trào Thơ mới) Đã từng là hội viên Hội nhà văn Việt Nam, Tổng thư kí Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Việt Nam.+ Năm 1927 gia nhập Tân Việt Cách mạng đảng. Năm 1931 vào Huế đi dạy học, làm báo, viết văn. Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNGHoài ThanhTuần 25/Tiết 93:I.Giới thiệu chung: 1. Tác giả: 2.Tác phẩm: Sáng tác năm 1936, lúc đầu in trong cuốn “Văn chương và hành động”. Có lần in lại và đổi tên thành “Công dụng và ý nghĩa văn chương”.Ý nghĩa văn chương Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình.Thi sĩ thương hại quá, khóc nấc lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết.Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.[ ] Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra cả sự sống.[ ] Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha.Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha. Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao? Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần. Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng. [...] Nếu trong pho lịch sử loài người xóa các thi nhân,văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xóa hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào!... (Hoài Thanh* trong Bình luận văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998) Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật, muôn loài.[ ] Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha. Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao? Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần. Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng. [ ] Nếu trong pho lịch sử loài người xoá hết các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xoá hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào!... Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thể, văn chương còn sáng tạo ra sự sống.[ ]Phần 1: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương Nhiệm vụ của văn chương Công dụng của văn chương Phần 2Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim hoà cùng một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc cốt yếu của thi ca. Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường song không phải là không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật muôn loài ... Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. [...]”(Dẫn chứng)(Lí lẽ)- Lập luận chặt chẽ.(Luận điểm) Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim hoà cùng một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc cốt yếu của thi ca. Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường song không phải là không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật muôn loài ...+ Văn chương xuất hiện khi con người có cảm xúc mãnh liệt trước một hiện tượng đời sống.+ Văn chương là niềm xót thương của con người trước những điều đáng thương.Cuộc chia tay của những con búp bê Cổng trường mở raNgười ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim hoà cùng một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc cốt yếu của thi ca. Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường song không phải là không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật muôn loài ...Tình thương, lòng nhân ái, vị tha Trâu ơi, ta bảo trâu này.Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với taCày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng càyAi ơi bưng bát cơm đầyDẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động.-> Văn chương bắt nguồn từ thực tế đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, chống giặc ngoại xâm.Đêm nay Bác không ngủ.Ngày Huế đổ máuChú Hà Nội vềTình cờ chú cháuGặp nhau Hàng Bè Một hôm nào đóNhư bao hôm nào Chú đồng chí nhỏBỏ thư vào baoVụt qua qua mặt trậnĐạn bay vèo vèoThư đề thượng khẩnSợ chi hiểm nghèo Lượm -> Văn chương bắt nguồn từ văn hoá, lễ hội, trò chơi dân gian, phong tục truyền thống, Dù ai buôn đâu bán đâuMồng chín thánh tám chọi trâu thì về.Bánh chưng bánh dàyLễ hộiPhong tục truyền thốngTrò chơiNguồn gốc của văn chươngTình thương, lòng nhân ái, vị thaCuộc sống lao độngCuộc sống chiến đấuLễ hội, trò chơi, phong tục truyền thống...Ý nghĩa văn chương Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra cả sự sống.[ ] Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha.Và vì thế,công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha. Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao? THẢO LUẬN NHÓMThời gian: 3 phútHoài Thanh viết: “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống ” Em hãy giải thích và tìm các dẫn chứng để làm rõ các ý trên.N1+N2: Vế 1: “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. N3+N4: Vế 2: Văn chương còn sáng tạo ra sự sống.Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống. [...]. Hình ảnh, kết quả của sự phản ánh, sự miêu tả cuộc sống trong văn chương. từ cuộc sống lao động.Văn chương là hình dung của sự sốngCuộc sống chiến đấuTrò chơiLễ hộiPhong tụcĐêm nay Bác không ngủLượmĐức tính giản dị của Bác Hồ Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống. [...] . . Hình ảnh, kết quả của sự phản ánh, sự miêu tả cuộc sống trong văn chương.Văn chương dựng lên những hình ảnh, đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống hiện tại chưa có để mọi người phấn đấu xây dựng.Cây bút thầnPhản ánh cuộc đấu tranh giữa người lao động và giai cấp bóc lột trong xã hội phong kiến.Mã Lương là hình ảnh nhân vật thể hiện ước mơ của nhân dân về tài năng thần kì của con người và tài năng đó được dùng để chống lại cái ác và tạo dựng cuộc sống tốt đẹp cho người lao động. Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra cả sự sống.[ ] Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha.Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha. Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao? Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần. Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng. [...] Nếu trong pho lịch sử loài người xóa các thi nhân,văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xóa hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào!... (Hoài Thanh* trong Bình luận văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998)Câu 1: Sau khi đọc xong truyện cổ tích “Tấm Cám”, em có những cảm tình cảm, cảm xúc gì? Khi chưa đọc, em có những cảm xúc đó không?Câu 2: Tình cảm của em đối với cha mẹ ra sao? Khi học xong văn bản “Cổng trường mở ra” và những bài ca dao nói về công lao trời biển của cha mẹ, thì tình cảm ấy trở nên như thế nào?Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không cóVăn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có Sau khi đọc xong truyện cổ tích “Tấm Cám”, em thấy cảm thông cho nhân vật Tấm, và căm giận mẹ con Cám. Nhờ văn chương mà em có cảm xúc đó. Khi chưa đọc em không có cảm xúc đó. Chúng ta, chắc hẳn ai cũng đều yêu thương và kính trọng cha mẹ. Khi học xong văn bản ““Cổng trường mở ra” và những bài ca dao nói về công lao trời biển của cha mẹ thì tình cảm đó càng thêm sâu nặng hơn.(Văn chương mở rộng tình cảm.)(Văn chương bồi đắp thêm tình cảm.)Văn chương mở rộng, bồi đắp và làm giàu đẹp thêm cho tình cảm cho con người. Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần. Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng. [...] Nếu trong pho lịch sử loài người xóa các thi nhân,văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xóa hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào!... Ví dụ 1:Một học sinh khoe với tôi: “Em mới được đi dã ngoại, được tận mắt thấy cảnh núi non, hoa cỏ, được vào rừng nghe tiếng chim kêu, tiếng suối chảy.”Ví dụ 2: a.Núi Đại Huệ xanh thẫm một màu xanh xứ nghệ .(Trần Hoàn)b. Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. ( Nguyễn Du)c. Buổi sáng bình minh , tiếng chim râm ran như một bản nhạc hợp xướng tuyệt vời.( Trọng Tạo)d.Tiếng suối trong như tiếng hát xa. ( Hồ Chí Minh)Ví dụ 1: Một học sinh khoe với tôi: “Em mới được đi dã ngoại, được tận mắt thấy cảnh núi non, hoa cỏ, được vào rừng nghe tiếng chim kêu, tiếng suối chảy.”Ví dụ 2: a.Núi Đại Huệ xanh thẫm một màu xanh xứ nghệ .(Trần Hoàn)b. Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. ( Nguyễn Du)c. Buổi sáng bình minh , tiếng chim râm ran như một bản nhạc hợp xướng tuyệt vời.( Trọng Tạo)d.Tiếng suối trong như tiếng hát xa. ( Hồ Chí Minh)Cảnh vật bình thườngVí dụ 1: Một học sinh khoe với tôi: “Em mới được đi dã ngoại, được tận mắt thấy cảnh núi non, hoa cỏ, được vào rừng nghe tiếng chim kêu, tiếng suối chảy.”Ví dụ 2: a.Núi Đại Huệ xanh thẫm một màu xanh xứ Nghệ. (Trần Hoàn)b. Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. ( Nguyễn Du)c. Buổi sáng bình minh , tiếng chim râm ran như một bản nhạc hợp xướng tuyệt vời. ( Trọng Tạo)d.Tiếng suối trong như tiếng hát xa. ( Hồ Chí Minh)Cảnh vật bình thườngCảnh vật sống động, đẹp hơn.Văn chương làm đẹp hơn, hay hơn những sự vật bình thường. Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần. Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng. [...] Nếu trong pho lịch sử loài người xóa các thi nhân,văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xóa hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào!... Văn chương làm đẹp và làm hay những thứ bình thường.-> Văn chương làm giàu đẹp thêm cho cuộc sống.Nguồn gốcLòng thương người, muôn vật, muôn loàiNhiệm vụLà hình dung của sự sốngSáng tạo ra sự sốngCông dụngTình cảm và vị thaGây những tình cảm ta không cóLuyện những tình cảm ta sẵn cóÝ NGHĨA VĂN CHƯƠNGTrình bày vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, chặt chẽ, dễ hiểu, có lí lẽ, có cảm xúc, hình ảnhTâm hồn, cuộc sống con người giàu, đẹp hơn nhờ văn chươngBài học đường đời đầu tiên củaDế Mèn Ý nghĩa văn chươngVậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha.Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha. Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao? Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao ? Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần. Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Văn chương làm đẹp và làm hay những thứ bình thường Nếu trong pho lịch sử loài người xóa các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xóa hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào !...Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.Văn chương làm giàu đẹp thêm cho cuộc sống.Lập luận chặt chẽ, giàu lí lẽ và cảm xúc. Văn Bản : Ý Nghĩa Văn ChươngTiết 93IV. Tổng kết: 1.Nghệ thuật:Nghệ thuật nghị luận của Hoài Thanh trong văn bản này có gì đặc sắc?a.Lập luận chặt chẽ, sáng sủab.Lập luận chặt chẽ, sáng sủa, giàu cảm xúcc.Lập luận chặt chẽ,vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh.CCC

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_93_y_nghia_van_chuong.ppt