Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 94: Văn bản Ý nghĩa văn chương (Tiết 1) - Trường THCS Lạc Đạo

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 94: Văn bản Ý nghĩa văn chương (Tiết 1) - Trường THCS Lạc Đạo

Nghĩa rộng: bao gồm cả triết học, chính trị học, sử học, văn học.

Nghĩa hẹp là tác phẩm văn học, tác phẩm nghệ thuật ngôn từ;

Nghĩa hẹp hơn nữa là tính nghệ thuật, vẻ đẹp của câu văn, lời văn.

Văn chương:

 

pptx 30 trang bachkq715 6660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 94: Văn bản Ý nghĩa văn chương (Tiết 1) - Trường THCS Lạc Đạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ NGỮ VĂN LỚP 7B NHÓM 1,2: Học văn rất khóNhóm 3,4:Học văn không khóNhóm 5,6:Học văn rất cần thiếtNHÓM 1,2: Học văn rất khóKiến thức nhiều, khô khan,khó nhớ.Học sinh không có hứng thú học.Cách dạy của GV chưa gây được hứng thú, chưa cuốn hút.HS không chịu làm bài tập, chưa hăng hái,chưa tích cực.Nhóm 3,4:Học văn không khó- Hiểu bản chất môn Văn và yêu thích nó.Có chiến lược học văn: thói quen chuẩn bị bài, đọc kĩ tác phẩm, đọc nhiều sách tham khảo, nắm được cấu trúc bài học Tích cực làm bài tập, hăng hái xây dựng bài.Nhóm 5,6:Học văn rất cần thiết-Góp phần giáo dục tư tưởng, bồi dưỡng và hoàn thiện nhân cách cho học sinh.-Không có văn chương, con người không thể truyền lại cho thế hệ con cháu những gì họ đã lĩnh hội được từ trước đến nay.-Không có văn chương, chúng ta gần như mất đi khả năng biểu lộ cảm xúc một cách gián tiếp và thầm kín.TIẾT 94: Văn bảnÝ NGHĨA VĂN CHƯƠNG (tiết 1) (Hoài Thanh)I. Đọc và tìm hiểu chung - Tên khai sinh là Nguyễn Đức Nguyên- Quê: xã Nghi Chung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An- Ông là một nhà phê bình văn học xuất sắc.1. Tác giả: - Hoài Thanh (1909-1982)I. Đọc và tìm hiểu chungTác giả:Đọc – hiểu chung về văn bản:a. Đọc – hiểu chú thích YÊU CẦU- Đọc rõ ràng, mạch lạc, chú ý ngắt nghỉ; - Giọng đọc nhẹ nhàng, truyền cảm, tha thiết, chậm rãi, sâu lắng.a. Đọc - hiểu chú thích* Đọc: * Tìm hiểu chú thích - Hoang đường: không có thật và không thể tin được do có nhiều yếu tố tưởng tượng và phóng đại quá đáng. vì người khác.sức mạnh ghê gớm về tinh thần.viển vông, không thiết thực . sâu sắc, kín đáo không dễ dàng để lộ ra bên ngoài những tình cảm, ý nghĩ của mình- Vị tha:- Phù phiếm:- Thâm trầm: - Mãnh lực:- Nghĩa rộng: bao gồm cả triết học, chính trị học, sử học, văn học... Văn chương: - Nghĩa hẹp là tác phẩm văn học, tác phẩm nghệ thuật ngôn từ; - Nghĩa hẹp hơn nữa là tính nghệ thuật, vẻ đẹp của câu văn, lời văn.- Nghĩa hẹp là tác phẩm văn học, tác phẩm nghệ thuật ngôn từ; b. Tác phẩm :- Xuất xứ: Viết năm 1936 và in trong tập “Văn chương và hành động”.- Thể loại: Nghị luận văn chương.- PTBĐ chính: Nghị luận Văn bản có thể chia bố cục thành mấy phần? Nêu nội dung chính từng phần?BỐ CỤC: 3 phầnP1: Đặt vấn đề (luận điểm cơ sở)(Từ đầu => muôn vật, muôn loài.)Nguồn gốc cốt yếu của văn chươngP2: Giải vấn đề (luận điểm phát triển)(Tiếp => là quá đáng.)Nhiệm vụ, công dụng của văn chương P3: Kết thúc vấn đề (luận điểm kết luận.)(Còn lại)Khẳng định giá trị của văn chương II. Phân tích 1. Đặt vấn đề: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương. Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật, muôn loài.[ ] - Trước khi nêu nguồn gốc văn chương, tác giả đã dẫn ra câu chuyện nào?- Câu chuyện ấy cho ta thấy tác giả muốn cắt nghĩa nguồn gốc của văn chương là gì ? II. Phân tích 1. Đặt vấn đề: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương. 	Tác giả mượn dẫn câu chuyện nhà thi sĩ Ấn Độ khóc con chim bị thương, quả tim hòa nhịp cùng sự run rẩy của con chim sắp chết. Văn chương xuất hiện khi còn người có cảm xúc mãnh liệt trước cuộc sống, sự sót thương Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là “lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật ,muôn loài”. Lòng nhân ái . II. Phân tích 1. Đặt vấn đề: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương. => Lập luận theo lối quy nạpCon chim sắp chết. Thi sĩ thương hại khóc nức lên.Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc thi ca.Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩaNguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật, muôn loài.DẪN CHỨNGLÍ LẼLÍ LẼLUẬN ĐIỂM CƠ SỞCó ý kiến cho rằng: "Quan niệm về nguồn gốc văn chương của Hoài Thanh chưa đầy đủ." Em có đồng ý không? Vì sao? Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao độngVăn chương bắt nguồn từ thực tế cuộc sống đấu tranh chống giặc ngoại xâmVăn chương bắt nguồn từ đời sống văn hóa, lễ hội, trò chơi dân gian Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao độngVăn chương bắt nguồn từ thực tế cuộc sống đấu tranh chống giặc ngoại xâmVăn chương bắt nguồn từ đời sống văn hóa, lễ hội, trò chơi Quan điểm của Hoài Thanh: “Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật ,muôn loài” => Quan điểm cơ bản, đúng đắn và nhân văn Hoạt động luyện tập	? Tìm một số câu ca dao, tục ngữ thể hiện quan niệm nhân ái trong văn chương. Ca dao:	Nhiễu điều phủ lấy giá gương	Người trong một nước phải thương nhau cùng	Bầu ơi thương lấy bí cùng	Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.Tục ngữ:- Thương người như thể thương thân.- Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- So sánh cách sắp xếp lí lẽ, chứng cứ của phần 1 văn bản này với phần đầu của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.- Đọc tiếp phần 2, 3 của văn bản và trả lời các câu hỏi đọc hiểu 2,3,4 SGK/62, 63.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_94_van_ban_y_nghia_van_chuong_t.pptx