Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 97: Ý nghĩa văn chương - Hoàng Thị Hồng Ninh

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 97: Ý nghĩa văn chương - Hoàng Thị Hồng Ninh

Nhóm 1: Hoài Thanh đã chứng minh cho sức mạnh của văn chương trong việc giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha như thế nào?

Nhóm 2: Tác giả đã sử dụng những dẫn chứng trong thực tế đời sống hay trong sách vở? Mức độ thuyết phục của những dẫn chứng đó?

Nhóm 3: Hãy tìm những dẫn chứng để chứng minh công dụng của văn chương đối với cuộc sống con người !

 

ppt 23 trang bachkq715 4380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 97: Ý nghĩa văn chương - Hoàng Thị Hồng Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các thầy cô giáo và các em học sinh tham dự tiết họcNhiệt liệt chào mừngý Nghĩa Văn Chương(Hoài Thanh)Tuần 24- Tiết 97Lớp 7C_ Trường Trung học cơ sở Hữu BằngNgười dạy : Hoàng Thị Hồng Ninhý nghĩa văn chươngI. Đọc – hiểu tác giả, tác phẩm1. Tác giả- Hoài Thanh (1909 – 1982)- Quê: xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An- Nhà phê bình văn học xuất sắc, tác giả Thi nhân Việt Nam- được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật năm 2000Hoài Thanh2. Tác phẩm* Hoàn cảnh sáng tác: năm 1936 (Văn chương và hành động)* Phương thức biểu đạt:- Lập luận chứng minh* Thể lọai:- Nghị luậnBố cục: - 3 phần = 3 luận điểmNhiệm vụ vcNg/gốc VCCông dụngCủa VCý nghĩa của văn chươngĐi từ nguồn gốc đến nhiệm vụ, cuối cùng là khẳng định công dụng của văn chương, cách sắp xếp luận điểm rất chặt chẽ, hợp lí.Nhận xét cách sắp xếp luận điểm của tác giảII. đọc hiểu văn bản1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chươngMôt nhà thi sĩ ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.?Nguồn gốc của văn chương là lòng yêu thương con người và rộng ra là yêu thương muôn vậtGợi dẫn nguồn gốc của văn chương bằng một câu chuyện đời xưa, lối đặt vấn đề của Hoài Thanh rất tự nhiên, có tác dụng lôi cuốn sự chú ý của độc giả nhờ sức hấp dẫn của câu chuyện kể.Đọc đoạn văn trên và cho biết:Cần chú ý đến những từ ngữ nào? Đâu là câu chủ đề của đoạn?Nhận xét cách dẫn dắt giới thiệu vấn đề nghị luận của tác giả?Những từ ngữ : trông thấy, thương hại, khóc nức, quả tim chỉ sự xúc động mãnh liệt, chân thành của con người.Câu chủ đề: Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.2. Nhiệm vụ của văn chươngVăn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống.?Em hiểu hình dung là gì? Thế nào là sự sống muôn hình vạn trạng?Hình dung là hình ảnh, là hình bóng. Sự sống muôn hình vạn trạng bao gồm thế giới tự nhiên và xã hội phong phú , giàu màu sắc.Văn chương phản ánh mọi mặt của thế giới tự nhiên và xã hội, bao gồm những cảnh đẹp của thiên nhiên kì diệu, vẻ đẹp tuyệt mĩ của con người, cuộc sống lao động và chiến đấu II. Đọc hiểu văn bản1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chươngVăn chương phản ánh mọi mặt của đời sống tự nhiên và xã hộiEm hiểu thế nào là sáng tạo ra sự sống?. Vì sao văn chương lại có khả năng đó??Văn chương là:- kết quả của hư cấu, tưởng tượng sáng tạo nghệ thuật; sự kết tinh và thăng hoa của những cảm xúc thẩm mĩ Phương thức phản ánh đời sống của văn chương là hình tượng NT sinh động, độc đáo;- Thế giới nghệ thuật có thể giống như thật nhưng không phải thật, được điển hình hoá, cô đúc và chắt lọc hơn, do đó ấn tượng hơnVăn chương làm các sự vật hiện tượng vốn dĩ quen thuộc hiện ra trong những dáng vẻ mới lạ mà những người bình thường không có khả năng phát hiện được.Xét trên những ý nghĩa đó, Hoài Thanh kết luận: Văn chương có khả năng sáng tạo cuộc sống.- Văn chương là sản phẩm của hư cấu nghệ thuật, là sự kết tinh của những cảm xúc thẩm mỹ.- Phát hiện những vẻ đẹp tiềm ẩn trong những sự việc quen thuộc mà người bình thương không nhận thấy được.Qua sự sáng tạo của nghệ sĩ, thiên nhiên và cuộc đời trở nên đẹp đẽ, kì diệu!Vì sao Hoài Thanh lại khẳng định: công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm, gợi lòng vị tha?II. đọc hiểu văn bản1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương2. Nhiệm vụ của văn chương3. Công dụng của văn chương?Do văn chương có nguồn gốc từ lòng yêu thương con người, yêu thương muôn vật, muôn loài, đều xuất phát từ tình cảm và lòng vị tha.Cách lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục-Thảo luậnNhóm 1: Hoài Thanh đã chứng minh cho sức mạnh của văn chương trong việc giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha như thế nào?Nhóm 2: Tác giả đã sử dụng những dẫn chứng trong thực tế đời sống hay trong sách vở? Mức độ thuyết phục của những dẫn chứng đó?Nhóm 3: Hãy tìm những dẫn chứng để chứng minh công dụng của văn chương đối với cuộc sống con người !3. Công dụng của văn chương?Hoài Thanh đã chứng minh cho sức mạnh của văn chương trong việc giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha như thế nào?Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao ? Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay.Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lầnCông dụng của văn chương3. Công dụng của văn chươngVăn chươngCông dụng1Công dụng 3C/ dụng 2Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao ? Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần. Từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay.Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao ? Văn chương làm phong phú thêm đời sống tâm hồn, tình cảm của con người, làm cho con người trở lên tinh tế, sâu sắc và nhạy cảm hơnCông dụng 1:Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần. Văn chương có khả năng lay động thế giới tâm hồn, mài sắc thế giới cảm xúc. Khám phá, phát hiện vể đẹp tiềm ẩn của thế giới xung quanhCông dụng 2:Công dụng3: Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay.Văn chương làm thế giới thiên nhiên và đời sống thêm sinh động phong phú, làm cho cảnh vật có hồn, có sức sống.Tổng hợp lại1.Văn chương làm phong phú thêm đời sống tâm hồn, tình cảm, làm cho con người trở lên tinh tế, sâu sắc và nhạy cảm hơn2.Văn chương lay động lòng người, mài sắc thế giới cảm xúc. Giúp người đọc khám phá, phát hiện vẻ đẹp tiềm ẩn của thế giới3.Văn chương làm thiên nhiên và đời sống thêm sinh động phong phú, làm cho cảnh vật có hồn, có sức sống.- Văn chương khơi gợi những tình cảm cao đẹp, vị tha giúp con người nhận thức cái tốt, cái xấu, giáo dục lối sống đẹp đẽ, cao thượng. có khả năng nhân đạo hoá con ngườiNguồn gốc VC:là tình cảm, lòng vị thaDẫn dắt từ câu chuyện cổ1Nhiệm vụ VC: P/ ánh sự sống, sáng tạo sự sống2D/chứng thực tế, Lời văn biểu cảmCông dụng VCgiúp cho t/cảm,gợi lòng vị tha3Lí lẽ giàu sức thuyết phụcLối viết ngắn gọn cô đọng,Hàm súc, hấp dẫný nghĩa văn chươngIII. Ghi nhớIV. Luyện tậpTìm những câu văn, câu thơ làm sáng tỏ cho nhiệm vụ của văn chương:- Là sự phản ánh, miêu tả cuộc sống muôn hình vạn trạng.- Văn chương sáng tạo ra cuộc sống, sáng tạo ra những giá trị tinh thần , những vể dẹp làm giàu cho cuộc sống.Về nhàDọc thuộc lũng một đoạn trong văn bản “ý nghĩa văn chương” của Hoài Thanh mà em thớch. Học thuộc ghi nhớ - sgk ( trang 63 ) Chứng minh rằng: “ Văn chương gõy cho ta tỡnh cảm ta khụng cú, luyện những tỡnh cảm ta sẵn cú”. Chuẩn bị: ễn tập văn nghi luận theo hướng dẫn sgk ( trang 66 )Chúc các em học sinh học tốt – thành đạtXin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em học sinhKính chúc thầy cô gíao mạnh khoẻ và hạnh phúcchúc quý thầy cô và các em sức khỏe!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_97_y_nghia_van_chuong_hoang_thi.ppt