Bài giảng Sinh học Khối 7 - Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư - Hồ Thị Thu Hương

Bài giảng Sinh học Khối 7 - Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư - Hồ Thị Thu Hương

I. Đa dạng về thành phần loài

- Lưỡng cư có khoảng 4000 loài.

- Dựa vào đặc điểm của đuôi và chi chia thành 3 bộ:

 + Bộ lưỡng cư có đuôi: cá cóc Tam Đảo

 + Bộ lưỡng cư không đuôi: Ếch cây, cóc nhà,

 + Bộ lưỡng cư không chân: Ếch giun.

 

ppt 35 trang bachkq715 2940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Khối 7 - Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư - Hồ Thị Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV:LÊ VĂN Mập LỚp 7a6TRƯỜNG Toàn những siêu nhầnHồ Thị Thu HướngKIỂM TRA BÀI CŨ	Trình baøy nhöõng ñaëc ñieåm veà caáu taïo hệ tuần hoaøn vaø heä hoâ haáp cuûa eách ñoàng thích nghi vôùi ñôøi soáng vöøa ôû nöôùc vöøa ôû caïn?Mét sè ®¹i diÖnếch đồngCóc nhàếch đồngếch cây Chẫu chàng vằnĐa dạng về thành phần loài Đa dạng về môi trường sống và tập tínhĐặc điểm chung của lưỡng cưVai trò của lưỡng cưBài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯI. Đa dạng về thành phần loàiCho biết trên thế giới Lưỡng cư có bao nhiêu loài? Việt Nam đã phát hiện được bao nhiêu loài? Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ1. CÁ CÓC TAM ĐẢO2. ẾCH CÂYHình 37.1 Một số đại diện Lưỡng cư điển hình ở Việt Nam3. Ễnh ương lớn4. Cóc nhà5. Ếch giunĐặc điểm đặc trưngĐại diệnHình dạng thânChiĐuôiKhông đuôiCó đuôiTên bộ lưỡng cưKhông chânI. Đa dạng về thành phần loài2 PHÚTBài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯHẾT GIỜI. Đa dạng về thành phần loàiĐặc điểm đặc trưngĐại diệnHình dạng thânChiĐuôiTên bộ lưỡng cưDài2 chi sau và 2 chi trướcdài tương đươngDài, dẹp bênCá cócTam ĐảoCó đuôiKhông đuôiKhông chânChi sau dài hơnchi trướcKhông đuôiẾch cây,Ễnh ương, Cóc nhàNgắnDàiThiếu chiDàiẾch giunBài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯCá cócTam Đảo ẾCH CÂYẾch giunI. Đa dạng về thành phần loàiĐặc điểm đặc trưngĐại diệnHình dạng thânChiĐuôiTên bộ lưỡng cưDài2 chi sau và 2 chi trướcdài tương đươngDài, dẹp bênCá cócTam ĐảoCó đuôiKhông đuôiKhông chânChi sau dài hơnchi trướcKhông đuôiẾch cây,Ễnh ương, Cóc nhàNgắnDàiThiếu chiDàiẾch giunBài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ Löôõng cö ñöôïc phaân thaønh maáy boä? Döïa vaøo ñaëc ñieåm ñaëc tröng naøo ñeå phaân biệt caùc bộ Löôõng cö? Keå teân caùc boä vaø neâu ñaïi dieän cuûa töøng boä.I. Đa dạng về thành phần loài- Lưỡng cư có khoảng 4000 loài. - Dựa vào đặc điểm của đuôi và chi chia thành 3 bộ: + Bộ lưỡng cư có đuôi: cá cóc Tam Đảo + Bộ lưỡng cư không đuôi: Ếch cây, cóc nhà, + Bộ lưỡng cư không chân: Ếch giun.Đặc điểm đặc trưngĐại diệnHình dạng thânChiĐuôiTên bộ lưỡng cưDài2 chi sau và 2 chi trướcdài tương đươngDài, dẹp bênCá cócTam ĐảoCó đuôiKhông đuôiKhông chânChi sau dài hơnchi trướcKhông đuôiẾch cây,Ễnh ương, Cóc nhàNgắnDàiThiếu chiDàiẾch giunBài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ Õch ma Nam PhiÕch cã s¾c cÇu vångCãc bµ môI. Đa dạng về thành phần loàiII. Đa dạng về môi trường sống và tập tínhBài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ1. Cá cóc Tam Đảo sống ở những suối nước vùng núi Tam Đảo, gặp nguy hiểm trốn vào hang hốc. Hoạt động chủ yếu về ban đêm.2. Ếch cây (chẫu chàng) Sống trên cây, bụi cây gần vực nước. Ngón chân có giác bám lớn, leo cây, gặp nguy hiểm nhảy xuống nước, ẩn vào cây. Hoạt động vào ban đêm.Hình 37.1 Một số đại diện Lưỡng cư điển hình ở Việt NamBảng. Một số đặc điểm sinh học của Lưỡng cưTên đại diệnĐặc điểm nơi sốngHo¹t ®éngTập tính tự vệCá cóc Tam đảoỄnh ương lớnCóc nhàẾch câyẾch giunNhöõng caâu löïa choïnChñ yÕu sèng trong n­ícChñ yÕu sèng trªn c¹n Ưa sèng ë n­íc h¬nChñ yÕu sèng trªn c©y, bôi c©ySèng chui luån trong hang ®ÊtBan ®ªmChñ yÕu ban ®ªmChiÒu vµ ®ªmC¶ ngµy vµ ®ªmTrèn ch¹y, Èn nÊpDo¹ n¹tTiÕt nhùa ®éc3 PHÚTHẾT GIỜBảng. Một số đặc điểm sinh học của Lưỡng cưTên đại diệnĐặc điểm nơi sốngHo¹t ®éngTập tính tự vệCá cóc Tam đảoỄnh ương lớnCóc nhàẾch câyẾch giun- Chủ yếu sống ở nước- Chủ yếu sống trên cạn- Chủ yếu sống trên cây, bụi cây- Ban đêm- Chủ yếu ban đêm- Chiều và đêm- Trốn chạy, ẩn nấp- Dọa nạt- Tiết nhựa độc- Ưa sống ở nước hơn- Ban đêm- Trốn chạy, ẩn nấp- Sống chui luồn trong hang đất- Cả ngày và đêm- Trốn chạy, ẩn nấpNhững câu lựa chọn- Ưa sống ở nước hơn- Sống chui luồn trong hang đất- Cả ngày và đêm- Chủ yếu sống ở nước- Ban đêm- Trốn chạy, ẩn nấp- Chủ yếu ban đêm- Dọa nạt- Chủ yếu sống trên cạn- Chiều và đêm- Tiết nhựa độc- Chủ yếu sống trên cây, bụi câyBảng. Một số đặc điểm sinh học của Lưỡng cưTên đại diệnĐặc điểm nơi sốngHo¹t ®éngTập tính tự vệCá cóc Tam ĐảoỄnh ương lớnCóc nhàẾch câyẾch giun- Chủ yếu sống ở nước- Chủ yếu sống trên cạn- Chủ yếu sống trên cây, bụi cây- Ban đêm- Chủ yếu ban đêm- Chiều và đêm- Trốn chạy, ẩn nấp- Dọa nạt- Tiết nhựa độc- Ưa sống ở nước hơn- Ban đêm- Trốn chạy, ẩn nấp- Sống chui luồn trong hang đất- Cả ngày và đêm- Trốn chạy, ẩn nấpCÁ CÓC TAM ĐẢO ẾCH CÂY Ễnh ương lớnẾch giunCóc nhàBảng. Một số đặc điểm sinh học của Lưỡng cưTên đại diệnĐặc điểm nơi sốngHo¹t ®éngTập tính tự vệCá cóc Tam ĐảoỄnh ương lớnCóc nhàẾch câyẾch giun- Chủ yếu sống ở nước- Chủ yếu sống trên cạn- Chủ yếu sống trên cây, bụi cây- Ban đêm- Chủ yếu ban đêm- Chiều và đêm- Trốn chạy, ẩn nấp- Dọa nạt- Tiết nhựa độc- Ưa sống ở nước hơn- Ban đêm- Trốn chạy, ẩn nấp- Sống chui luồn trong hang đất- Cả ngày và đêm- Trốn chạy, ẩn nấpQua nội dung bảng em hãy nêu những đặc điểm thể hiện sự đa dạng về môi trường sống và tập tính của lưỡng cư?I. Đa dạng về thành phần loàiII. Đa dạng về môi trường sống và tập tính (Bảng “ Một số đặc điểm sinh học của Lưỡng cư” trang 121)Hình 37.2. Một số Lưỡng cư có tập tính chăm sóc và bảo vệ trứngBài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯI. Đa dạng về thành phần loàiII. Đa dạng về môi trường sống và tập tínhIII. Đặc điểm chung của lưỡng cưBài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯĐặc điểm môi trường sốngDaCơ quan di chuyểnHệ hô hấpHệ tuần hoànMôi trường sinh sảnSự phát triển cơ thểNhiệt độ cơ thểTim( số ngăn)Máu trong tâm thấtMáu nuôi cơ thểSố vòng tuần hoànIII. Đặc điểm chung của lưỡng cư3 PHÚTHẾT GIỜBài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯĐặc điểm môi trường sốngDaCơ quan di chuyểnHệ hô hấpHệ tuần hoànMôi trường sinh sảnSự phát triển cơ thểNhiệt độ cơ thểTim( số ngăn)Máu trong tâm thấtMáu nuôi cơ thểSố vòng tuần hoànIII. Đặc điểm chung của lưỡng cưVừa ở nước và vừa ở cạnTrần (không có vảy), ẩm ướtBốn chân, có màng ít hoặc nhiều (trừ ếch giun)Mang( nòng nọc)Phổi, da (trưởng thành)3 ngănMáu phaMáu pha2 vòngNước Biến thái Biến nhiệtBài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯI. Đa dạng về thành phần loàiII. Đa dạng về môi trường sống và tập tínhIII. Đặc điểm chung của lưỡng cư- Da trần và ẩm ướt.- Di chuyển bằng 4 chi.- Hô hấp bằng da và phổi.- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, tâm thất chứa máu pha đi nuôi cơ thể.- Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái.- Là động vật biến nhiệt.- Lưỡng cư là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn.Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯMôi trường sốngDa Di chuyểnHệ hô hấpHệ tuần hoànSự sinh sảnSự phát triểnNhiệt độ cơ thểTrần và ẩm ướtLà ĐVCXS thích nghi đời sống vừa ở nước vừa ở cạnBằng 4 chiBằng da và phổiTim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, tâm thất chứa máu pha đi nuôi cơ thểTrong môi trường nước, thụ tinh ngoàiQua biến tháiLà động vật biến nhiệtI. Đa dạng về thành phần loàiII. Đa dạng về môi trường sống và tập tínhĐặc điểm so sánhLớp lưỡng cưLớp cáMôi trường sốngDi chuyểnHệ hô hấpHệ tuần hoànVừa ở nước, vừa ở cạnBằng phổi và daBằng 4 chiTim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu phaSống ở nướcBằng vâyTim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn, máu đỏ thẫmBằng mangEm hãy nhận xét về mức độ tiến hoá của 2 lớp động vật trên?Em hãy so sánh lớp lưỡng cư và lớp cá theo bảng sau?III. Đặc điểm chung của lưỡng cưBài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯI. Đa dạng về thành phần loàiII. Đa dạng về môi trường sống và tập tínhIII. Đặc điểm chung của lưỡng cưẾch rình moàiLưỡng cư có vai trò như thế nào đối với tự nhiên (nông nghiệp)?- Đối với tự nhiên (nông nghiệp):Tiêu diệt sâu bọ có phá hại mùa màng, diệt sinh vật trung gian gây bệnh.IV. Vai trò của lưỡng cưTại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của Lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày?Một số hình ảnh về vai trò của Lưỡng cưBài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯI. Đa dạng về thành phần loàiII. Đa dạng về môi trường sống và tập tínhIII. Đặc điểm chung của lưỡng cưIV. Vai trò của lưỡng cư- Đối với tự nhiên (nông nghiệp):Canh ếchẾch chiên bộtCóc và bột cócLưỡng cư có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? + Làm thực phẩm cho con người.+ Làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc.+ Là vật thí nghiệm trong sinh lý học.- Đối với đời sống con người:Một số hình ảnh về vai trò của Lưỡng cưBài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ Em phaûi laøm gì ñeå baûo veä Löôõng cö?Löôõng cö bò saên baét Löôõng cö ôû ñòa phöông em coù ña daïng khoâng? Laáy ví duï minh hoïa.I. Đa dạng về thành phần loàiII. Đa dạng về môi trường sống và tập tínhIII. Đặc điểm chung của lưỡng cưIV. Vai trò của lưỡng cưBài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯHình aûnh treân cho em bieát ñieàu gì?Tổ chức động vật London (Anh) đã chọn ra 10 loài lưỡng cư độc đáo và đang bị đe dọa trên toàn cầu. Chiến dịch nhằm bảo vệ những sinh vật đang bị lãng quên. Hiện có khoảng 4000 loài lưỡng cư đã được biết đến và còn nhiều loài khác chưa được khám phá1. Ếch Malagasy có màu sắc cầu vồng2. Ếch màu tím4. Ếch Chile Darwin3. Ếch ma Nam Phi5. Con cóc bà mụ Betic6. Ếch Seychelles có lẽ là con ếch nhỏ nhất thế giới, với con trưởng thành dài tối đa là 11 mm. a. Là động vật biến nhiệtb. Thích nghi với đời sống ở cạnc. Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha đi nuôi cơ thểd. Thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạne. Máu trong tim là máu đỏ tươif. Di chuyển bằng 4 chi g. Di chuyển bằng cách nhảy cóch. Da trần ẩm ướti. Ếch phát triển có biến thái Hãy đánh dấu (X) vào những câu trả lời đúng trong các câu sau về đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư.I. Đa dạng về thành phần loàiII. Đa dạng về môi trường sống và tập tínhIII. Đặc điểm chung của lưỡng cưIV. Vai trò của lưỡng cư XXXXXXBÀI TẬP Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯHọc bài, trả lời câu hỏi SGK. Đọc mục: “Em có biết”.- Tìm hiểu đời sống của thằn lằn so sánh với Lưỡng cư.- Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo ngoài và di chuyển của thằn lằn bóng đuôi dài. Kẻ bảng SGK/125 vào vở soạn. Mỗi nhóm chuẩn bị 1 con thằn lằn bóng đuôi dài bỏ vào lọ thủy tinh.Hướng dẫn tự học ở nhàXin ch©n thµnh c¸m ¬n c¸c quý ThÇy C«TiÕt häc ®Õn ®©y lµ hÕtKÝnh chóc quý ThÇy C« m¹nh khoÎ, H¹nh phócChóc c¸c em lu«n vui vÎ, häc tËp tèt !

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_khoi_7_bai_37_da_dang_va_dac_diem_chung_c.ppt