Bài giảng Sinh học Khối 7 - Tiết 2, Bài 9: Đa dạng ngành ruột khoang - Nguyễn Thị A Lil

Bài giảng Sinh học Khối 7 - Tiết 2, Bài 9: Đa dạng ngành ruột khoang - Nguyễn Thị A Lil

Có một số loài sứa không có lỗ miệng mà được thay thế bằng vô số những lỗ rây nhỏ nằm trên bộ tay sứa đồ sộ, có hình rễ cây. Khi dù co bóp, nước hút qua những lỗ này.

Nhờ tay sứa dày đặc, tế bào tự vệ có tuyến độc nên sứa có thể tấn công cả những con mồi lớn: tôm, cá, cá nhỏ

 

ppt 29 trang bachkq715 2630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Khối 7 - Tiết 2, Bài 9: Đa dạng ngành ruột khoang - Nguyễn Thị A Lil", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổ Hóa - Sinh - TD - Tin HọcTrường THCS Lương Thế VinhCHÀO CÁC EM HỌC SINHKÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁOSinh học 7/1Giáo viên: Nguyễn Thị A Lil- Thuỷ tức có cơ thể , đối xứng . sống bám, nhưng có thể di chuyển .. theo kiểu hay Thành cơ thể có , giữa là Thủy tức bắt mồi bằng .. Quá trình tiêu hóa thực hiện trong ..- Thủy tức sinh sản vừa . vừa Ngoài ra, chúng có khả năng .Chọn những từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm:KIỂM TRA BÀI CŨ(1)(2)(3)(4)(5)(6)(7)(8)(9)(10)(11)(12)hình trụtầng keo mỏngchậm chạpsâu đo lộn đầu2 lớp tế bàotỏa tròntua miệngruột túivô tínhhữu tínhtái sinhSøaHải quì San hô Chủ đề: NGÀNH RUỘT KHOANG Tiết 2. Bài 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANGI. Sứa(1)miệng(2)(3)(4)(5)tua miệngtua dàitầng keokhoang tiêu hóaHình 9.1. Cấu tạo cơ thể sứaCơ thể trong nướcCơ thể bổ dọcEm hãy nêu cấu tạo cơ thể sứa?Xem đoạn video hãy thảo luận nhóm nhỏĐặc điểm cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do.- Cách di chuyển của sứa trong nước. Có một số loài sứa không có lỗ miệng mà được thay thế bằng vô số những lỗ rây nhỏ nằm trên bộ tay sứa đồ sộ, có hình rễ cây. Khi dù co bóp, nước hút qua những lỗ này.Nhờ tay sứa dày đặc, tế bào tự vệ có tuyến độc nên sứa có thể tấn công cả những con mồi lớn: tôm, cá, cá nhỏ Sứa có tua dàiỞ một số loài sứa có hai vòng thần kinh (trên và dưới dù) liên hệ chặt chẽ với một số cơ quan cảm giác đặc biệt gọi là thể bên giúp sứa nhận biết được sáng tối, độ nông sâu.. Sứa còn có khả năng “nghe” được các hạ âm lan truyền từ xa do các cơn bão sinh ra mà tai người không nghe thấy được. Nhờ khả năng đó sứa biết trước được bão biển để tránh xa bờ ẩn dưới lớp đất sâu. Sứa được gọi là chiếc phao báo bão.Sứa phát sángChủ đề: NGÀNH RUỘT KHOANG Tiết 2. Bài 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANGI. SứaEm hãy nêu đặc điểm cơ thể sứa?- Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn.- Miệng phía dưới, tầng keo dày.- Di chuyển bằng cách co bóp dù.- Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai.II. Hải quỳ Em có nhận xét gì về hình dạng và màu sắc của hải quỳ?Hải quỳMiÖngTua miÖngTh©n§Õ b¸mNêu cấu tạo của hải quỳ?Tại sao hải quỳ được xếp vào ngành Ruột khoang?Hải quỳ sống cộng sinhChủ đề: NGÀNH RUỘT KHOANG Tiết 2. Bài 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANGII. Hải quỳEm hãy nêu đặc điểm của hải quỳ?- Cơ thể hình trụ- Có tua miệng, đối xứng tỏa tròn.- Sống bám.- Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai.III. San hôSan h« h×nh s¸oSan h« mÆt trêiSan h« nÊmSan h« cµnhSan h« l«ng chimSan h« sõng h­¬uEm có nhận xét gì về hình dạng và màu sắc của san hô?Lç miÖngTua miÖngC¸ thÓ cña tËp ®oµnCÊu t¹o mét nh¸nh tËp ®oµn san h«Nêu ®Æc ®iÓm cÊu t¹o cña san h«? Dïng xilanh b¬m mùc tÝm vµo 1 lç nhá trªn ®o¹n x­¬ng san h« ta thÊy sù liªn th«ng gi÷a c¸c c¸ thÓ trong tËp ®oµn san h«. Líp ngoµi c¬ thÓ san h« tiÕt ra ®­îc líp ®¸ v«i d¹ng ®Õ hoa ®Ó lµm phÇn gi¸ ®ì cho phÇn c¬ thÓ sèng trïm lªn trªn lµm cho nöa trªn cö ®éng ®­îc cßn nöa d­íi bÊt ®éng dÝnh l¹i víi nhau t¹o lªn bé x­¬ng ®¸ v«i.PhÇn c¬ thÓ sèngPhÇn ho¸ ®¸San h« ho¸ ®¸Chủ đề: NGÀNH RUỘT KHOANG Tiết 2. Bài 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANGIII. San hôEm hãy nêu đặc điểm của san hô?- Cơ thể hình trụ, sống bám thành tập đoàn- Có tua miệng, đối xứng tỏa tròn.- Sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi.- Có bộ khung xương đá vôi nâng đỡ.Sự đa dạng của ngành ruột khoang thể hiện ở đặc điểm nào?+ Loài: số lượng cá thể lớn, khoảng 10 nghìn loài. VD sứa, san hô, hải qùy .+ Hình dạng khác nhau: Hình trụ: thủy tức, hải quỳ. Hình dù: sứa.+ Lối sống: Tự do: Sứa. Sống bám: San hô+ Môi trường sống: Nước ngọt có thủy tức. Ở biển: Đa số ruột khoang . Chọn câu trả lời đúng nhất 1. Sứa di chuyển nhờ A. Chân giảB. Roi bơi C. Dù D. Không di chuyển Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau:Ở san hô, khi sinh sản (1) thì cơ thể con không tách rời mà dính với cơ thể mẹ tạo nên (2) san hô có (3) thông với nhau.A. (1) : mọc chồi ; (2) : tập đoàn ; (3) : khoang ruộtB. (1) : phân đôi ; (2) : cụm ; (3) : tầng keoC. (1) : tiếp hợp ; (2) : cụm ; (3) : khoang ruộtD. (1) : mọc chồi ; (2) : tập đoàn ; (3) : tầng keoChọn câu trả lời đúng nhất Mọc chồi ở thủy tứcMọc chồi ở san hôSự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi?Xem trước bảng tr 37 sgk Đọc “ Em có biết’Đọc “ Em có biết’Tìm hiểu vai trò của Ruột khoang Học bài trả lời câu hỏi SGKHướng dẫn về nhàC¸m ¬n quý thÇy c« vµ c¸c em!bµi häc kÕt thóc

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_khoi_7_tiet_2_bai_9_da_dang_nganh_ruot_kh.ppt