Bài giảng Sinh học Khối 7 - Tiết 37+38, Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư

Bài giảng Sinh học Khối 7 - Tiết 37+38, Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư

. Đặc điểm chung của lưỡng cư:

Lưỡng cư là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn.

Da trần và ẩm.

Di chuyển bằng 4 chi.

Là động vật biến nhiệt

 

ppt 35 trang bachkq715 2890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Khối 7 - Tiết 37+38, Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một số đại diệnCóc nhàếch đồngếch cây Chẫu chàng vằn3. Ễnh ương lớn4. Cóc nhà5. Ếch giunCHỦ ĐỀ: LỚP LƯỠNG CƯ (TIẾT 2) Ếch ma Nam PhiẾch có sắc cầu vồngCóc bà mụIV. Đa dạng của lưỡng cưQuan sát các hình từ 1 đến hình 12, hoàn thiện bảng sau trong 2 phút?Tên bộ Lưỡng cưĐặc điểm phân biệtĐại diện (Hình số mấy)HìnhdạngĐuôiKích thước chiCó đuôiKhông đuôiKhông chânCHỦ ĐỀ: LỚP LƯỠNG CƯ (TIẾT 2)1. Đa dạng về thành phần loài1234568791210114950515253545556575859603334353637383940414742434445461718192021222324252627282930012345678915101112131416313248109110111112113114115116117118119120929394959697989910010710210310410510676777879808182838485868788896162636465666768746970717273759091108Tên bộ Lưỡng cưĐặc điểm phân biệtĐại diệnHìnhdạngĐuôiKích thước chiThân dàiDẹp bênHai chi sau và hai chi trước dài bằng nhauHai chi sau dài hơn 2 chi trướcKhông đuôiThân ngắnThân dài giống giunĐuôi tròn, ngắnThiếu chiKhông đuôiKhông chânCó đuôiII3,6,9,122,4,5,8,10,111,7931261. Bộ Lưỡng cư có đuôi2. Bộ Lưỡng cư không đuôi24851011713. Bộ Lưỡng cư không chânTên đại diệnĐặc điểm nơi sốngHoạt độngTập tính tự vệCá cóc Tam ĐảoỄnh ương lớnCóc nhàẾch câyẾch giun- Em hãy nghiên cứu thông tin về một số đại diện lớp lưỡng cư sau, thảo luận hoàn thiện bảng?CHỦ ĐỀ: LỚP LƯỠNG CƯ (TIẾT 2)IV. Đa dạng của lưỡng cư2. Đa dạng về môi trường sống và tập tính4950515253545556575859603334353637383940414742434445461718192021222324252627282930012345678915101112131416313248109110111112113114115116117118119120929394959697989910010710210310410510676777879808182838485868788896162636465666768746970717273759091108Cá cóc Tam ĐảoẾch câyTên đại diệnĐặc điểm nơi sốngHoạt độngTập tính tự vệCá cóc Tam ĐảoỄnh ương lớnCóc nhàẾch câyẾch giunChủ yếu sống trong nướcChủ yếu sống trên cạnƯa sống ở nước hơnChủ yếu sống trên cây, bụi câySống chui luồn trong hang đấtChủ yếu ban ngàyBan đêmBan đêmChiều và đêmCả ngày và đêmTrốn chạy, ẩn nấpTrốn chạy, ẩn nấpTrốn chạy, ẩn nấpDọa nạtTiết nhựa độcCHỦ ĐỀ: LỚP LƯỠNG CƯ (TIẾT 2)IV. Đa dạng của lưỡng cư2. Đa dạng về môi trường sống và tập tính- Đa dạng về môi trường sống.	+ Sống ở dưới nước.	+ Sống ở trên cạn.	+ Sống trên cây, bụi cây.- Đa dạng về tập tính.	+ Trốn chạy, ẩn nấp.	+ Doạ nạt.	+ Tiết nhựa độc.- Đa dạng về môi trường sống và tập tính của lưỡng cư thể hiện như thế nào?CHỦ ĐỀ: LỚP LƯỠNG CƯ (TIẾT 2)IV. Đa dạng của lưỡng cư2. Đa dạng về môi trường sống và tập tínhV. Đặc điểm chung của lưỡng cư:Môi trường sốngDaCơ quan di chuyểnĐặc điểm nhiệt độ cơ thể- Da trần, ẩm ướt- Di chuyển bằng 4 chi- Là động vật biến nhiệt- Vừa ở nước, vừa ở cạn4950515253545556575859603334353637383940414742434445461718192021222324252627282930012345678915101112131416313248767778798081828384858687888961626364656667687469707172737590- Qua bảng trên rút ra đặc điểm chung của lưỡng cư?CHỦ ĐỀ: LỚP LƯỠNG CƯ (TIẾT 2)V. Đặc điểm chung của lưỡng cư:Lưỡng cư là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn.Da trần và ẩm.Di chuyển bằng 4 chi.Là động vật biến nhiệtCHỦ ĐỀ: LỚP LƯỠNG CƯ (TIẾT 2)VI. Vai trò của lưỡng cư:Lưỡng cư có vai trò như thế nào đối với con người?CHỦ ĐỀ: LỚP LƯỠNG CƯ (TIẾT 2)VI. Vai trò của lưỡng cư:Ếch rình mồiMột số hình ảnh về vai trò của Lưỡng cưCHỦ ĐỀ: LỚP LƯỠNG CƯ (TIẾT 2)VI. Vai trò của lưỡng cư:Một số hình ảnh về vai trò của Lưỡng cưCanh ếchẾch chiên bộtCóc và bột cócCHỦ ĐỀ: LỚP LƯỠNG CƯ (TIẾT 2)- Làm thức ăn cho người- 1 số lưỡng cư làm thuốc- Là vật thí nghiệm trong nghiên cứu và học tậpDiệt sâu bọ có hại, là động vật trung gian gây bệnh.- Gây ngộ độc cho người. (nhựa cóc )CHỦ ĐỀ: LỚP LƯỠNG CƯ (TIẾT 2)VI. Vai trò của lưỡng cư:Hình ảnh trên cho em biết điều gì?- Em phải làm gì để bảo vệ Lưỡng cư?Lưỡng cư bị săn bắt- Lưỡng cư ở địa phương em có đa dạng không? Lấy ví dụ minh họa.CHỦ ĐỀ: LỚP LƯỠNG CƯ (TIẾT 2)IV. Vai trò của lưỡng cư:Cá cóc Tam Đảo (Paramesotriton deloustali )III- Tổ chức động vật London (Anh) đã chọn ra 10 loài lưỡng cư độc đáo và đang bị đe dọa trên toàn cầu. Chiến dịch nhằm bảo vệ những sinh vật đang bị lãng quên. Hiện có khoảng 4000 loài lưỡng cư đã được biết đến và còn nhiều loài khác chưa được khám phá1. Ếch Malagasy có màu sắc cầu vồng2. Ếch màu tím4. Ếch Chile Darwin3. Ếch ma Nam Phi5. Con cóc bà mụ Betic6. Ếch Seychelles có lẽ là con ếch nhỏ nhất thế giới, với con trưởng thành dài tối đa là 11 mm. - Cóc mang trứng ở Tây Âu sau khi ghép đôi trên cạn, cóc cái bỏ đi, cóc đực cuốn trứng vào chi sau, ngâm mình xuống nước khi trứng nở thành nòng nọc.- Cóc tổ ong ở Nam Mỹ, khi đẻ trứng cóc cái phết lên lưng trứng đã thụ tinh lọt vào các tổ ong phát triển thành nòng nọc.- Nhái Nam Mỹ tiết chất dính lên các mép lá cuộn thành cái tổ chứa trứng. TRÒ CHƠI KIẾN THỨCĐƯỜNG DẪN TỚI KHUNG THÀNHSút penaltyA. 1 bộ: Lưỡng cư không đuôiD.Tất cả các ý trên.KHÔNG VÀOKHÔNG VÀOC. 3 bộ: Lưỡng cư có đuôi, không đuôi, không chânVÀO RỒI B. 2 bộ: Lưỡng cư không đuôi và không chânKHÔNG VÀOLớp Lưỡng cư được phân làm mấy loại? A. Làm thựcPhẩm cógiá trị C. Dùng làm vật thí nghiệmKHÔNG VÀOKHÔNG VÀOD. Cả 3 đáp án trênVÀO RỒI B. Làm thuốcChữa bệnhKHÔNG VÀONêu vai trò của Lưỡng cư đối với người.CÓC TỔ ONGNHÁI NAM MỸHOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.- Đọc lại thông tin mục “Em có biết”.- Nghiên cứu trước “bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài”.- Kẻ bảng tr.125 vào vở.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_khoi_7_tiet_3738_bai_37_da_dang_va_dac_di.ppt