Bài giảng Sinh học Khối 7 - Tiết 41, Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư (Kiến thức chung)

Bài giảng Sinh học Khối 7 - Tiết 41, Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư (Kiến thức chung)

I. Đa dạng về thành phần loài

 Có khoảng 4 nghìn loài.

Bộ lưỡng cư có đuôi

Bộ lưỡng cư không đuôi

Bộ lưỡng cư không chân

Gồm 3 bộ

Đa dạng về môi trường sống và tập tính

ppt 25 trang bachkq715 4060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Khối 7 - Tiết 41, Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư (Kiến thức chung)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ếch đồngCóc nhàếch đồngếch cây Chẫu chàng vằnLỚP LƯỠNG CƯAI NHANH HƠNMỗi nhóm ghi nhanh những cơ quan cấu tạo bên trong và bên ngoài của ếch trong thời gian 30 giây.Nhóm đúng nhiều nhất được 3 cộng (tương đương với 1 trái tim đỏ)Nhóm sai ít hơn được 2 cộng (tương đương với 1 trái tim màu xanh).Nhóm sai nhiều nhất 1 cộng (tương đương với 1 trái tim màu vàng)00010203040506070809101112131415161718192021222324252627282930Đa dạng về thành phần loài Đa dạng về môi trường sống và tập tínhĐặc điểm chung của lưỡng cưVai trò của lưỡng cưBài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯI. Đa dạng về thành phần loàiCho biết trên thế giới Lưỡng cư có bao nhiêu loài? Việt Nam đã phát hiện được bao nhiêu loài? Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ=> Trên thế giới: khoảng 4 nghìn loài.=> Việt Nam phát hiện 147 loài.Dựa vào đặc điểm bên ngoài lưỡng cư được phân thành mấy bộ?Lưỡng cư phân thành 3 bộBộ lưỡng cư có đuôiBộ lưỡng cư không đuôiBộ lưỡng cư không chân931261. Bộ Lưỡng cư có đuôi2. Bộ Lưỡng cư không đuôi24851011713. Bộ Lưỡng cư không chânCá cóc tam đảoẾch giunẾch đồngĐặc điểm đặc trưng Đại diệnHình dạng thânChi ĐuôiTên bộ lưỡng cưDài2 chi sau và 2 chi trước dài tương đươngDài, dẹp bênCá cócTam ĐảoCó đuôiKhông đuôiKhông chânChi sau dài hơnchi trướcKhông đuôiẾch cây, Ễnh ương, Cóc nhàNgắnDàiThiếu chiDàiẾch giunTHẢO LUẬN NHÓM (2 PHÚT)Tham khảo nội dung SGK trang 120 để hoàn thành nội dung bảng bên dưới.N1N2N3I. Đa dạng về thành phần loàiBài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ Có khoảng 4 nghìn loài. Gồm 3 bộBộ lưỡng cư có đuôiBộ lưỡng cư không đuôiBộ lưỡng cư không chânII. Đa dạng về môi trường sống và tập tính1. CÁ CÓC TAM ĐẢO2. ẾCH CÂYII. Đa dạng về môi trường sống và tập tính3. Ễnh ương4. Cóc nhà5. Ếch giun1. Cá cóc Tam Đảo sống ở những suối nước vùng núi Tam Đảo, gặp nguy hiểm trốn vào hang hốc. Hoạt động chủ yếu về ban đêm.2. Ếch cây (chẫu chàng) Sống trên cây, bụi cây gần vực nước. Ngón chân có giác bám lớn, leo cây, gặp nguy hiểm nhảy xuống nước, ẩn vào cây. Hoạt động vào ban đêm.Hình 37.1 Một số đại diện Lưỡng cư điển hình ở Việt NamMột số đặc điểm sinh học của Lưỡng cưTên đại diệnĐặc điểm nơi sốngHo¹t ®éngTập tính tự vệCá cóc Tam đảoỄnh ương lớnCóc nhàẾch câyẾch giun- Chủ yếu sống ở nước- Chủ yếu sống trên cạn- Chủ yếu sống trên cây, bụi cây- Ban đêm- Chủ yếu ban đêm- Chiều và đêm- Trốn chạy, ẩn nấp- Dọa nạt- Tiết nhựa độc- Ưa sống ở nước hơn- Ban đêm- Trốn chạy, ẩn nấp- Sống chui luồn trong hang đất- Cả ngày và đêm- Trốn chạy, ẩn nấpTHẢO LUẬN 2 PHÚTĐọc thông tin SGK trang 120, 121 hoàn thành nội dung dựa vào gợi ý bên dưới bảng SGK trang 121.N1N2N3Tập tính chăm sóc và bảo vệ trứngTập tính sinh sảnII. Đa dạng về môi trường sống và tập tính:- Đa dạng về môi trường sống.	+ Sống ở dưới nước.	+ Sống ở trên cạn.	+ Sống trên cây, bụi cây.- Đa dạng về tập tính.	+ Trốn chạy, ẩn nấp.	+ Doạ nạt.	+ Tiết nhựa độc.- Đa dạng về môi trường sống và tập tính của lưỡng cư thể hiện như thế nào?I. Đa dạng về thành phần loàiBài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ Có khoảng 4 nghìn loài. Gồm 3 bộBộ lưỡng cư có đuôiBộ lưỡng cư không đuôiBộ lưỡng cư không chânII. Đa dạng về môi trường sống và tập tính Bảng một số đặc điểm sinh học của Lưỡng cư SGK trang 121.III. Đặc điểm chung của lưỡng cưTHẢO LUẬN NHÓM (2 PHÚT)Ghép cột A với cột B Cột ACột B1. Môi trường sống2. Da3. Cơ quan di chuyển4. Hệ hô hấp5. Hệ tuần hoàn6. Sự sinh sản7. Sự phát triển8. Nhiệt độ cơ thể.a. Trần (không có vảy, ẩm ướt).b. Tim có 3 ngăn, có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu phac. Qua biến thái d. Bằng da và phổi e. Là động vật biến nhiệt f. Vừa ở nước vừa ở cạng. 4 chi h. Trong môi trường nước, thụ tinh ngoài.1-f2-a3-g4-d5-b6-h7-c8-eI. Đa dạng về thành phần loàiII. Đa dạng về môi trường sống và tập tínhIII. Đặc điểm chung của lưỡng cư- Da trần và ẩm ướt.- Di chuyển bằng 4 chi.- Hô hấp bằng da và phổi.- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, tâm thất chứa máu pha đi nuôi cơ thể.- Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái.- Là động vật biến nhiệt.- Lưỡng cư là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn.Tiết 41-Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯĐặc điểm so sánhLớp lưỡng cưLớp cáMôi trường sốngDi chuyểnHệ hô hấpHệ tuần hoànVừa ở nước, vừa ở cạnBằng phổi và daBằng 4 chiTim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu phaSống ở nướcBằng vâyTim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn, máu đỏ thẫmBằng mangEm hãy nhận xét về mức độ tiến hoá của 2 lớp động vật trên?Em hãy so sánh lớp lưỡng cư và lớp cá theo bảng sau?IV. Vai trò của lưỡng cư=> Tiêu diệt sâu bọ có phá hại mùa màng, diệt sinh vật trung gian gây bệnh.=> Làm thực phẩm cho con người.=> Làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc.I. Đa dạng về thành phần loàiII. Đa dạng về môi trường sống và tập tínhIII. Đặc điểm chung của lưỡng cưIV. Vai trò của lưỡng cư + Làm thực phẩm cho con người.+ Làm thuốc chữa bệnh+ Là vật thí nghiệm trong sinh lý học.+ Tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, sinh vật trung gian gây bệnh.Tiết 41-Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ Em phaûi laøm gì ñeå baûo vệ Löôõng cö?Löôõng cö bò saên baét Löôõng cö ôû ñòa phöông em coù ña daïng khoâng? Laáy ví duï minh hoïa.Săn bắt trái phépa. Là động vật biến nhiệtb. Thích nghi với đời sống ở cạnc. Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha đi nuôi cơ thểd. Thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạne. Máu trong tim là máu đỏ tươif. Di chuyển bằng 4 chi g. Di chuyển bằng cách nhảy cóch. Da trần ẩm ướti. Ếch phát triển có biến thái Hãy đánh dấu (X) vào những câu trả lời đúng trong các câu sau về đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư.XXXXXXBÀI TẬP Học bài, trả lời câu hỏi SGK. Đọc mục: “Em có biết”.- Tìm hiểu đời sống của thằn lằn so sánh với Lưỡng cư.- Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo ngoài và di chuyển của thằn lằn bóng đuôi dài. Kẻ bảng SGK/125 vào vở soạn. Mỗi nhóm chuẩn bị 1 con thằn lằn bóng đuôi dài bỏ vào lọ thủy tinh.Hướng dẫn tự học ở nhà

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_khoi_7_tiet_41_bai_37_da_dang_va_dac_diem.ppt