Bài giảng Sinh học Khối 7 - Tiết 9, Bài 9: Đa dạng ngành ruột khoang - Nguyễn Thị Ngoan

Bài giảng Sinh học Khối 7 - Tiết 9, Bài 9: Đa dạng ngành ruột khoang - Nguyễn Thị Ngoan

Thân sứa hình bán cầu trong suốt, phía lưng có hình dù, mép dù có nhiều xúc tu có nọc độc có thể làm tê liệt hoặc làm thương vong con mồi và kẻ thù : sứa lủa, sứa vong

Một số loài sứa có thể ăn được, có tác dụng giải khát : sứa sen, sứa rô .

 

ppt 32 trang bachkq715 4420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Khối 7 - Tiết 9, Bài 9: Đa dạng ngành ruột khoang - Nguyễn Thị Ngoan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Nguyễn Thị NgoanTRƯỜNG THCS THỤY LIÊNKÍNH CHÀO QUÝ THÂY CÔ CÙNG CÁC EM HOC SINHKIỂM TRA MIỆNGEm hãy trình bày hình dạng ngoài, cách di chuyển và các hình thức sinh sản của thủy tức?Trả lời: - Hình dạng ngoài của thủy tức : + Cơ thể hình trụ, đối xứng tỏa tròn. +Phần dưới là đế bám, phần trên có lỗ miệng, xung quanh có tua miệng- Di chuyển: kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu. - Các hình thức sinh sản: mọc chồi, hữu tính và tái sinhSứa phát sángThủy tứcSan hô cànhSứa hình chuôngSan hô hình hoaHải quỳ1 số loài động vật thuộc ngành Ruột khoang Tiết 9, bài 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANGI Söùa:MiÖngTua miÖngTua dïTÇng keoKhoang tiªu ho¸CÊu t¹o c¬ thÓ Søa C¬ thÓ Søa gåm nh÷ng bé phËn nµo?Søa Tiết 9, Bài 9 : ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANGMiÖngTua miÖngTua dïTÇng keoKhoang tiªu ho¸CÊu t¹o c¬ thÓ Søa Cấu tạo trong của sứa có đặc điểm gì ?Cơ thể chia làm 2 lớp :Phủ ngoài cơ thể là lớp ngoài.Lớp trong tạo thành khoang vị và ống vị. Giữa chúng là tầng trung gian dày chứa nhiều chất keo trong suốt. Chất keo có tác dụng làm cho cơ thể nổi trên mặt nước. Tiết 9, Bài 9 : ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANGSøa ph¸t s¸ngSøa biÓn s©u bäThân sứa hình bán cầu trong suốt, phía lưng có hình dù, mép dù có nhiều xúc tu có nọc độc có thể làm tê liệt hoặc làm thương vong con mồi và kẻ thù : sứa lủa, sứa vong Một số loài sứa có thể ăn được, có tác dụng giải khát : sứa sen, sứa rô .. Tiết 9, Bài 9 : ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANGSøa cã tua dµiCó một số loài sứa không có lỗ miệng mà được thay thế bằng vô số những lỗ rây nhỏ nằm trên bộ tay sứa đồ sộ có hình rễ cây. Khi dù co bóp nước hút qua những lỗ nàyNhờ tay sứa dày đặc, tế bào tự vệ có tuyến độc nên sứa có thể tấn công cả những con mồi lớn : tôm, cá Tiết 9, Bài 9 : ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANGSøa ph¸t s¸ngỞ một số loài sứa có hai vòng thần kinh ( trên và dưới dù ) liên hệ chặt chẽ với một số cơ quan cảm giác đặc biệt gọi là thể bên giúp sứa nhận biết được sáng tối, độ nông sâu, Sứa còn có khả năng “ nghe” được các hạ âm lan truyền từ xa do các cơn bão sinh ra mà tai người không nghe thấy được. Nhờ khả năng đó sứa biết trước được bão biển để tránh xa bờ và ẩn mình dưới lớp đất sâu. Sứa được gọi là chiếc phao báo bão Tiết 9, Bài 9 : ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANGTiết 9, bài 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANGI . SỨA :Nêu đặc điểm cấu tạo của sứa ?- Cơ thể hình dù, miệng ở dưới, di chuyển bằng cách co bóp dù- Đối xứng tỏa tròn, tự vệ bằng tế bào gai- Là động vật ăn thịt, bắt mồi bằng tua miệngII. HẢI QUỲQuan s¸t h×nh mét sè h¶i quú? NhËn xÐt vÒ h×nh d¹ng, mµu s¾c cña h¶i quú?H¶i quú c¬ thÓ h×nh trô, cã mµu s¾c rùc rì. Tiết 9, Bài 9 : ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANGH¶i quúNêu các bộ phận của hải quỳ ?MiÖngTua miÖngTh©n§Õ b¸mTại sao Hải quỳ được xếp vào ngành Ruột khoang ?Quan sát hìnhHải quỳ có cơ thể đối xứng tỏa tròn, trên thân có tế bào gai để tự vệ và bắt mồi, lỗ miệng có tua miệng xung quanh Tiết 9, Bài 9 : ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANGTiết 9, bài 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RỘT KHOANGII. Haûi Quyø :Nêu cấu tạo của Hải Quỳ ?+ Cơ thể hình trụ+ Miệng ở phía trên có tua miệng, màu sắc rực rỡ.+ Thích nghi với lối sống bám, ăn động vật nhỏ.SỨA:Cơ thể hình dù, miệng ở dưới, di chuyển bằng cách co bóp dùĐối xứng tỏa tròn, tự vệ bằng gaiLà động vật ăn thịt, bắt mồi bằng tua miệng Hải quỳ di chuyển bằng cách nào ?Hải Quỳ có đế bám, bám vào bờ đá hoặc sống bám trên các sinh vật khácH¶i quú sèng céng sinh víi t«m ë nhêHải Quỳ sống dựa vào tôm ở nhờ mà di chuyển và xua đuổi kẻ thù, giúp loài tôm nhút nhát này tồn tại. Cả hai bên đều có lợi Tiết 9, Bài 9 : ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANGTiết 9, bài 9: ÑA DAÏNG CUÛA NGAØNH RUOÄT KHOANGI. Söùa:II. Haûi quyøIII. San hoâ:San h« cµnhSan h« mÆt trêiSan h« sõng h­¬uSan h« l«ng chimSan h« nÊmSan h« h×nh hoa NhËn xÐt vÒ h×nh d¹ng, mµu s¾c cña san h«?San hô có hiều hình dạng và màu sắc khác nhau Tiết 9, Bài 9 : ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANGQuan sát hình ảnh của 1 số loài san hôQuan s¸t h×nh.Bé x­¬ng san h«Tiết 9, Bài 9 : ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANGThí nghiệm :Dùng xilanh bơm mực tím vào 1 lỗ nhỏ trên đoạn xương san hô Ta thấy sự liên thông giũa các cá thể trong tập đoàn san hôNhờ có khoang tiêu hóa thông với nhau nên cá thể này kiếm được thức ăn nuôi cá thể kia Tiết 9, Bài 9 : ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG San HôPhần cơ thể sốngPhần hóa đáSan hô hóa đáLớp ngoài cơ thể san hô tiết ra được lớp đá vôi dạng đế hoa để làm phần giá đỡ cho phần cơ thể sống trùm lên trên, làm cho nửa trên cử động được còn nửa dưới bất động dính lại với nhau tạo lên bộ xương đá vôiTiết 9, Bài 9 : ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG Các rạn san hôSan hô sinh sản chủ yếu là mọc chồi, các chồi con không tách khỏi cơ thể mẹ mà dình lại với cơ thể mẹ tạo nên tập đoàn san hô. Trong nhiều năm chúng gắn kết tạo nên rạn san hô.Các rạn san hô liên kết với nhau tạo thành các bờ viền, bờ chắn có màu sắc rực rỡ, xung quanh là một thế giới động thực vật rất đặc biệt và phong phú.Trình bày thức sinh sản của san hô ?Tiết 9, Bài 9 : ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANGRạn san hô lâu năm nhấtSan hô sừngTiết 9, Bài 9 : ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANGTiết 9, bài 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANGI. Sứa .II. Hải quỳ.III. San hô.+ Cơ thể hình trụ, thích nghi với đời sống bám cố định. + Có bộ khung xương đá vôi nâng đỡ và sống thành tập đoàn + Là động vật ăn thịt, có các tế bào gai. + Sinh sản vô tính và hữu tínhTrình bày đặc điểm cấu tạo của san hô thích nghi với đời sống ?Ngành Ruột khoang là 1 trong các nguồn nguyên liệu quý của ngành khai thác thủy sản Tiết 9, Bài 9 : ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANGTỔNG KẾTHoàn thành bảng sau Đại diệnĐặc điểmThủy tứcSứaHải quỳSan hôHình dạngCấu tạoVị trí miệng Khoang tiêu hóaDi chuyểnLối sốngTrụ nhỏỞ trênMỏng-Rộng Kiểu sâu đo lộn đầuCá ThểHình cái dù-Ở dưới-Dày-HẹpNhờ co bóp dùCá thểTrụ to, ngắn-Ở trên-Dày-Xuất hiện vách ngănKhông di chuyển, có đế bámTập trung 1 số cá thểCành cây khối -Ở trên-Có gai, xương đá vôi-Có nhiều ngăn thông nhau giữa các cá thểKhông di chuyển. Có đế bámTập đoàn nhiều cá thể liên kếtBAØI TAÄP Haõy choïn vaø khoanh troøn vaøo caâu ñuùng nhaát 1/ Taäp ñoøan San hoâ :Di chuyeån baèng ñeá baùm Di chuyeån baèng tua mieäng Khoâng di chuyeån 2/ Söùa di chuyeån nhôø :Chaân giaûRoi bôi Baèng duø 3/ Haûi quì aên : Thöïc vaät Ñoäng vaät Caâu a vaø b 4/ Teá baøo moâ cô – tieâu hoùa naèm ôû lôùp naøo trong thaønh cô theå Thuyû töùc : a. Lôùp ngoaøi b. Lôùp trong c.Taàng keoÑoái vôùi tieát hoïc naøy:Trả lời câu trong SGKĐọc mục: “ Em có biết”.Ñoái vôùi tieát hoïc sau: + Đọc và tìm hiểu trước bài 10. + Kẻ bảng 37.SGK và hoàn thành bảng bằng viết chì trước vào vở bài học. HÖÔÙNG DAÃN TÖÏ HOÏCKính chúc sức khỏe quý thầy cô và các em

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_khoi_7_tiet_9_bai_9_da_dang_nganh_ruot_kh.ppt