Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thu Hương

Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thu Hương

I- Một số giáp xác khác

II- Vai trò thực tiễn

Sống ở biển, con trưởng thành sống cố định, thường bám vào vỏ tàu, thuyền, làm giảm tôc độ di chuyển của phương tiện giao thông thủy.

Chân kiếm

A-Lòai chân kiếm sống tự do, có kích thước và vai trò như rận nước.

B-Lòai chân kiếm kí sinh ở cá; phần phụ tiêu giảm, râu biến thành móc bám

 

ppt 43 trang bachkq715 3840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NĂM HỌC 2019 - 2020GV: NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG SINH HỌC 7BÀI 24ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁCĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁCBÀI 24I- Một số giáp xác khácII- Vai trò thực tiễnI. MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC Mọt ẩmRâu ngắn, các đôi chân đều bò được. Thở bằng mang, ở cạn nhưng chúng cần chỗ ẩm ướt.I. MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁCCon sunSống ở biển, con trưởng thành sống cố định, thường bám vào vỏ tàu, thuyền, làm giảm tôc độ di chuyển của phương tiện giao thông thủy.I. MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC Rận nướcSống ở nước ngọt,có kích thước khoảng 2mm. Di chuyển nhờ vận động của đôi râu lớn. Mùa hạ sinh sản toàn con cái, là thức ăn chủ yếu của cá.I. MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁCChân kiếmA-Lòai chân kiếm sống tự do, có kích thước và vai trò như rận nước.B-Lòai chân kiếm kí sinh ở cá; phần phụ tiêu giảm, râu biến thành móc bám I. MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC Cua đồng đực Phần bụng tiêu giảm, dẹp mỏng gập vào mặt bụng của mai. Cua bò ngang, thích nghi với lối sống ở hang hốc.I. MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC Cua nhệnSống ở biển, được coi có kích thước lớn nhất trong lớp giáp xác, nặng tới 7kg. Chân dài giống chân nhện. Sải chân dài 1,5m. Thịt ăn ngon. I. MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁCTôm ở nhờ Có phần bụng vỏ mỏng và mềm, thường ẩn dấu vào chiếc vỏ ốc rỗng. Khi di chuyển chúng kéo vỏ ốc theo. Chúng sống cộng sinh với hải quỳ, hay gặp ở vùng ven biển nước ta. I. MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁCMọt ẩmCon sunRận nướcChân kiếmCua đồng đựcCua nhệnTôm ở nhờ Đặc điểmĐại điệnKích thướcCơ quan di chuyểnLối sốngĐặc điểm khác1-Mọt ẩm2-Sun3-Rận nước4-Chân kiếm5-Cua đồng6-Cua nhện7-Tôm ở nhờCác từ gợi ýnhỏ; rất nhỏ; lớn; rất lớnchân; chân kiếm; chân bò; râu;tự do; kí sinh; cố định; ở cạn; hang hốc; ẩn mìnhThở bằng mang,Kí sinh: phần phụ tiêu giảm .I. MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁCChọn cụm từ gợi ý điền vào bảng cho phù hợp Đặc điểmĐại điệnKích thướcCơ quan di chuyểnLối sốngĐặc điểm khác1-Mọt ẩm2-Sun 3-Rận nước4-Chân kiếm5-Cua đồng6-Cua nhện7-Tôm ở nhờI. MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁCNhỏChânTự do, ở cạnThở bằng mangNhỏCố địnhSống bám vào vỏ tàuRất nhỏRâuTự doMùa hạ sinh toàn con cáiRất nhỏChân kiếmTự do, kí sinhKí sinh: phần phụ tiêu giảmLớnChân bòTự do, hang hốcPhần bụng tiêu giảmRất lớnChân bòTự doChân dài giống chân nhệnLớnChân bòTự do, ẩn mìnhPhần bụng mỏng và mềmI. MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC TRẢ LỜI CÂU HỎI-Trong số các đại diện giáp xác trên:+Lòai nào có kích thước lớn?+ Lòai nào có kích thước nhỏ?+ Lòai nào có hại, lợi như thế nào?- Ở địa phương thường gặp các giáp xác nào và chúng sống ở đâu? Cua đồng đựcCua nhệnLòai nào có kích thước lớn ?Tôm ở nhờI. MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁCChân kiếmRận nướcLòai nào có kích thước nhỏ?Mọt ẩmI. MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁCCon sunRận nướcChân kiếm tự doLòai nào có lợi?I. MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁCCua đồngCua nhệnTôm ở nhờCon sunChân kiếm kí sinhI. MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁCLòai nào có hại?Mọt ẩmTépCua đồngMột số giáp xác ở địa phương:I. MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁCTôm càng xanh:Rận nướcI. MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC  Lớp Giáp xác rất đa dạng:Em có nhận xét gì về sự đa dạng của lớp giáp xác?I. MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC  Lớp Giáp xác rất đa dạng: + Có số lượng loài lớn (khoảng 20 nghìn loài) + Có nhiều hình dạng, kích thước khác nhau. + Sống ở các môi trường nước, một số ở cạn, số nhỏ kí sinh. + Có lối sống, tập tính phong phú (tự do, kí sinh, cố định ) Sự đa dạng của lớp giáp xác thể hiện như thế nào: về số lòai, hình dạng, kích thước, môi trường, lối sống và tập tính?I. MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC  Lớp Giáp xác rất đa dạng: + Có số lượng loài lớn (khoảng 20 nghìn loài) + Có nhiều hình dạng, kích thước khác nhau + Sống ở các môi trường nước, một số ở cạn, số nhỏ kí sinh. + Có lối sống, tập tính phong phú (tự do, kí sinh, cố định ) Các đại diện nào thường gặp?+ Các đại diện thường gặp như: mọt ẩm, rận nước, chân kiếm, tôm ở nhờ, cua đồng, cua nhện, I. MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC  Lớp Giáp xác rất đa dạng: + Có số lượng loài lớn (khoảng 20 nghìn loài) + Có nhiều hình dạng, kích thước khác nhau + Sống ở các môi trường nước, một số ở cạn, số nhỏ kí sinh. + Có lối sống, tập tính phong phú (tự do, kí sinh, cố định ) + Các đại diện thường gặp như: mọt ẩm, rận nước, chân kiếm, tôm ở nhờ, cua đồng, cua nhện, II. VAI TRÒ THỰC TIỄNII. VAI TRÒ THỰC TIỄNBảng. Ý nghĩa thực tiễn của lớp Giáp xácSTTCác mặt ý nghĩa thực tiễn Tên các loài ví dụTên các loài có ở địa phương1Thực phẩm đông lạnh2Thực phẩm khô3Nguyên liệu để làm mắm4Thực phẩm tươi sống5Có hại cho giao thông thuỷ6Kí sinh gây hại cáGhi tên các lòai em biết vào ô trống ở bảng sau:II. VAI TRÒ THỰC TIỄNSTTCác mặt ý nghĩa thực tiễn Tên các loài ví dụTên các loài có ở địa phương1Thực phẩm đông lạnh2Thực phẩm khô3Nguyên liệu để làm mắm4Thực phẩm tươi sống5Có hại cho giao thông thuỷ6Kí sinh gây hại cáBảng. Ý nghĩa thực tiễn của lớp Giáp xácTôm sú, tôm he, tôm hùm,..Tôm , tép,..Tôm , tép,..Tôm , tép,..Tôm , tép, cua..Tôm, tép,cua,cáy...Tôm hùm, cua biển, ghẹ, ruốc, tép,..Cua đồng, tôm càng xanh, tôm sông, tép, SunChân kiếm kí sinhChân kiếm kí sinhII. VAI TRÒ THỰC TIỄNTôm đông lạnhII. VAI TRÒ THỰC TIỄNCác loại tôm, tép, khôMắm còngNguyên liệu để làm mắmII. VAI TRÒ THỰC TIỄNII. VAI TRÒ THỰC TIỄNThực phẩm tươi sốngTôm nươngTôm càng xanhTôm hùmCua biểnGhẹII. VAI TRÒ THỰC TIỄNThực phẩm tươi sốngTépCua đồngCáyTôm càng xanhII. VAI TRÒ THỰC TIỄNMột số giáp xác gây hạiSunChân kiếm kí sinhII. VAI TRÒ THỰC TIỄN  Hầu hết giáp xác đều có lợi, một số nhỏ gây hạiEm có nhận xét gì về vai trò thực tiễn của lớp giáp xác?II. VAI TRÒ THỰC TIỄN  Hầu hết giáp xác đều có lợi, một số nhỏ gây hạiLớp giáp xác có lợi ích gì? - Có lợi:+ Là thực phẩm quan trọng của con người.+ Là nguồn thức ăn của cá và nhiều động vật khác.+ Là loại thuỷ sản xuất khẩu hàng đầu của nước ta.II. VAI TRÒ THỰC TIỄN  Hầu hết giáp xác đều có lợi, một số nhỏ gây hạiLớp giáp xác có tác hại gì? - Có lợi:+ Là thực phẩm quan trọng của con người.+ Là nguồn thức ăn của cá và nhiều động vật khác.+ Là loại thuỷ sản xuất khẩu hàng đầu của nước ta.Tác hại:+ Có hại cho giao thông đường thuỷ.+ Kí sinh gây hại cho cá.+ Truyền bệnh giun sán.II. VAI TRÒ THỰC TIỄNNhiều loài giáp xác bị khai thác quá mức, đánh bắt không đúngĐánh bắt bằng mìnĐánh bắt bằng điệnII. VAI TRÒ THỰC TIỄNLàm cạn kiệt nguồn thuỷ sản; giảm nguồn thức ăn của nhiều động vật và con người; giảm sự đa dạng sinh học và gây ô nhiễm môi trườngĐánh bắt bằng mìnĐánh bắt bằng điệnII. VAI TRÒ THỰC TIỄN Ô nhiễm môi trườngTôm chết Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các loài giáp xác có lợi?II. VAI TRÒ THỰC TIỄN Để bảo vệ và phát triển nguồn lợi giáp xác, cần: - Có biện khai thác hợp lí, kết hợp với nuôi trồng và nhân giống những loài có giá trị. - Có ý thức bảo vệ các loài giáp xác và bảo vệ môi trường sống của chúng.II. VAI TRÒ THỰC TIỄNNuôi và sản xuất tôm ở nước taII. VAI TRÒ THỰC TIỄN  Hầu hết giáp xác đều có lợi, một số nhỏ gây hại: - Có lợi:+ Là thực phẩm quan trọng của con người.+ Là nguồn thức ăn của cá và nhiều động vật khác.+ Là loại thuỷ sản xuất khẩu hàng đầu của nước ta. - Tác hại:+ Có hại cho giao thông đường thuỷ.+ Kí sinh gây hại cho cá.+ Truyền bệnh giun sán.I. MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁCBài 24 ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC  Lớp Giáp xác rất đa dạng: + Có số lượng loài lớn (khoảng 20 nghìn loài) + Có nhiều hình dạng, kích thước khác nhau + Sống ở các môi trường nước, một số ở cạn, số nhỏ kí sinh. + Có lối sống, tập tính phong phú (tự do, kí sinh, cố định ) + Các đại diện thường gặp như: mọt ẩm, rận nước, chân kiếm, tôm ở nhờ, cua đồng, cua nhện, Bài tập đánh giá4. Sự đa dạng của giáp xác thể hiện ở:5. Lòai giáp xác nào kí sinh gây hại cá?3.Hầu hết giáp xác là có lợi Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng nhất:2. Nhóm động vật nào thuộc lớp giáp xác?D.Ba ba, cua đồng, sunB. Cua đồng, ba khía, mựcA. Cua biển, ruốc, sun.C. Rận nước, nhện, cua đồng.A. đúng B. saiChân kiếm kí sinh B.Chân kiếm tự doC. Con sun D. Mọt ẩmKích thước, số lòai B.Môi trường sốngC. Lối sống D.Cả A, B, C1. Trong các giáp xác sau loài nào sống trên cạn?A.Con sunB. Mọt ẩmC. Rận nướcD. Cua nhệnDẶN DÒ Về nhà, học bài trả lời câu hỏi SGK trang 81; vận dụng hiểu biết về bài học vào việc bảo vệ các loài giáp xác có lợi, bảo vệ môi trường sống.- Đọc mục “Em có biết”.- Tìm hiểu trước bài: Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhệnCHÚC CÁC EM HỌC TỐT

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_7_bai_24_da_dang_va_vai_tro_cua_lop_g.ppt