Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ (Chuẩn kiến thức)
Qua các hình ảnh vừa quan sát em có nhận xét gì về số lượng loài của lớp sâu bọ ? Qua đó nói lên điều gì về đa dạng thành phần loài của lớp sâu bọ?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sinh học 7KIỂM TRA BÀI CŨEm hãy nêu 3 đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung?- Cơ thể gồm 3 phần + Đầu: có 1 đôi râu, 2mắt kép và 3 mắt đơn, cơ quan miệng.+ Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh.+ Bụng: nhiều đốt, mỗi đốt có 1 đôi lỗ thở.RâuMắt képCQ miệngGốc đôi cánh thứ 2Lỗ thở Có thể phân chia cơ thể của loài động vật này thành mấy phần, là những phần nào? LỚP SÂU BỌBÀI MỚIĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNGCỦA LỚP SÂU BỌ BÀI 27I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN SÂU BỌ KHÁCI. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN SÂU BỌ KHÁC1. Sự đa dạng về loài, lối sống và tập tính:Mọt gỗBọ ngựaVe sầuChuồn chuồnBướm cảiOng mậtRuồiMuỗi12345678Quan sát một số sâu bọ thường gặp và kể tên các sâu bọ có trong hình vẽ?KIẾN VÀNG VÀ MỐIDẾ MÈN VÀ DẾ TRŨIBọ XítMUỖI VẰN VÀ MUỖI ANOPHENRUỒIMỘT SỐ LOẠI BƯỚMVE SẦUCHUỒN CHUỒN VÀ ẤU TRÙNG Ở NƯỚCBọ rùa Mối chúa và các con mối thợBọ cánh cứngBọ rùa 4 chấmNhện nướcCác loài bướmQua các hình ảnh vừa quan sát em có nhận xét gì về số lượng loài của lớp sâu bọ ? Qua đó nói lên điều gì về đa dạng thành phần loài của lớp sâu bọ?Mọt gỗ và ấu trùng gỗ bị mọt Sự đa dạng về lối sống và tập tính của lớp sâu bọ:Bọ ngựaBọ ngựa bắt mồi Sự đa dạng về lối sống và tập tính của sâu bọẤu trùng ve sầu Ve sầulột xác Ve sầuVòng đời của bướmBướm chui khỏi kén Bướm trưởng thành Biến thái của ongSự đa dạng về lối sống và tập tính của sâu bọ:Biến thái của muỗiVà khả năng ngụy trang của sâu bọ:Và khả năng ngụy trang của sâu bọQua những phần tìm hiểu trên em có nhận xét gì về sự đa dạng của lớp sâu bọ? Kết luận: Lớp sâu bọ rất đa dạng: - Chúng có số lượng loài lớn (khoảng gần 1 triệu loài). - Có lối sống và tập tính phong phú để thích nghi với điều kiện sống.I. Một số đại diện sâu bọ khác 1. Sự đa dạng về loài, lối sống và tập tính:bọ gậy (lăng quăng)ấu trùng ve sầubọ vẽBọ chétấu trùng chuồn chuồnbọ rầy2/ Nhận biết một số đại diện và môi trường sống123456STTCác môi trường sốngMột số sâu bọ đại diện1Ở nướcTrên mặt nướcTrong nước2Ở cạnDưới đấtTrên mặt đấtTrên câyTrên không3Kí sinhỞ câyỞ động vật4Các đại diện lựa chọn , , , , , , , , , , ,Bảng 1. Sự đa dạng về môi trường sốngBọ ngựaDế mènDế trũiBướmOngẤu trùng ve sầuẤu trùng chuồn chuồnBọ hungBọ vẽBọ rầyBọ gậyChấyRậnChuồn chuồn,,,,,,Ve sÇu: Võa hót nhùa c©y, võa kªu vµo mïa h¹.Êu trïng ë ®¸t, ¨n rÔ c©y.2. Nhận biết một số loài và môi trường sốngSttCác môi trường sốngMột số đại diện1ở nướcTrên mặt nướcTrong nước 2ở cạn Dưới đấtTrên mặt đấtTrên câyTrên không3KÝ sinh ở cây cốiở động vậtBọ vẽấu trùng chuồn chuồn, bọ gậyấu trùng ve sầu, dế trũiDế mèn, bọ hungBä ngùa, ong Chuồn chuồn, bươm bướmBọ rầyChấy rậnQua bảng, em có nhận xét gì về sự phân bố các động vật thuộc lớp sâu bọ trong thiên nhiên ?- Sâu bọ phân bố rộng khắp các môi trường trên trái đất:+ ở nước: Trên mặt nước và trong nước.+ Ở cạn: Trên không, trên cây, trên và dưới mặt đất.+ Kí sinh: ở cây, ở động vật.Đặc điểm chung :II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN 1/ Vỏ cơ thể bằng kitin vừa là bộ xương ngoài vừa là chiếc áo ngụy trang của chúng.3/ Thần kinh phát triển cao, hình thành não là cơ sở của các tập tính và hoạt động bản năng. 3/ Có đủ 5 giác quan: Xúc giác, khứu giác, vị giác, thính giác và thị giác.4/ Cơ thể có 3 phần: Đầu, ngực, bụng.5/ Phần đầu có một đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.6/ Hô hấp bằng hệ thống ống khí.7/ Có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.8/ Có tuần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt lưng. Chọn các đặc điểm chung nổi bật của lớp sâu bọ bằng cách khoanh tròn vào các câu tương ứng?? Từ các thông tin trên hãy rút ra đặc điểm chung của sâu bọ?Đặc điểm chung của lớp sâu bọ :II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN :* Cơ thể sâu bọ có 3 phần riêng biệt : Đầu, ngực, bụng * Phần đầu có một đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.* Hô hấp bằng hệ thống ống khí.Đặc điểm chung :2. Vai trò thực tiễn:Làm thực phẩmĐuông dừaNhộng tằmI. Một số đại diện sâu bọ khácOng lấy phấn hoa ONG CHÚA, ONG THỢ, ONG ĐỰCLàm thuốc chữa bệnhMật ong dùng để chữa ho, bỏng nhẹ, lành vết thương, tốt cho da, cải thiện hệ tiêu hoá, chăm sóc tóc Sâu bọ gây hại cho cây trồngDiệt các sâu hạiBọ rùa tiêu diệt rệpKiến bắt mồiOng mắt đỏLàm thức ăn cho động vật khácRầy nâu hút nhựa cây làm cho cây lúa không trổ bông được Bệnh rầy nâu hại lúaLàm sạch môi trườngBọ hungBọ hungNuôi tằm lấy tơTruyền bệnhMuỗiRuồiVAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA SÂU BỌLàm thuốc Làm thực phẩmThụ phấn cho câyThức ăn cho động vậtDiệt các sâu hạiHại hạt ngũ cốcTruyền bệnh12345672. Vai trò thực tiễn: a/ Lợi ích:- Làm thuốc chữa bệnh : ong mật, mật ong.- Làm thực phẩm: Nhộng tằm, dế, đuông dừa, - Thụ phấn cho cây trồng: các loài ong.- Làm thức ăn cho động vật khác: ruồi, muỗi,dế, châu chấu .- Diệt các sâu bọ có hại : bọ rùa, bọ ngựa,ong mắt đỏ,kiến, b / Tác hại:- Là động vật trung gian truyền bệnh : ruồi, muỗi, gián, .- Phá hại mùa màng: sâu non, châu chấu - Làm hại hạt ngũ cốc: mọt gạo, - Hại đồ gỗ: mọt gỗ, mối , tò vò, Ở địa phương em có những biện pháp nào phòng chống sâu bọ có hại?NHỮNG BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG SÂU BỌ GÂY HẠI:1. Biện pháp canh tác2. Biện pháp cơ học, lý học3. Biện pháp hoá học4. Biện pháp sinh học Biện pháp hoá họcBẫy đèn Biện pháp cơ học, lý học Biện pháp sinh họcCâu 1: Chọn từ, cụm từ thích hợp trong các từ sau: Có 3 đôi , đặc điểm chung, đôi cánh, môi trường..vào chỗ trống trong câu sau:Sâu bọ phân bố rộng khắp các .. sống trên hành tinh. Sâu bọ có các .. .như: Cơ thể có 3 phần riêng biệt, đầu có 1 đôi râu, ngực .. chân và hai .. .. , hô hấp bằng ống khí.Câu 2: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau: 1.Tính đa dạng của sâu bọ được thể hiện ở các đặc điểm: a. Môi trường sống. b. Lối sống và tập tính. c. Số loài. d. Cả a, b,c.2.Những đại diện nào sau đây có ích cho sản xuất nông nghiệp: a. Ong mắt đỏ, châu chấu. b. Ong mắt đỏ, bọ ngựa. c. Bọ ngựa,ong mật, ong mắt đỏ. d. Bọ ngựa, ong mật, ong mắt đỏ, châu chấu.dcmôi trườngđặc điểm chungcó 3 đôi đôi cánh109876543210TÌM ONG CHÚAĐÁP ÁNCâu 1: Tên gọi khác của Sâu bọ.Côn trùngTÌM ONG CHÚAThể lệ: Lần lượt mỗi đội chọn và trả lời câu hỏi, nếu có đáp án đúng được 10 điểm. Trò chơi kết thúc khi có đội tìm ra ong chúa (cộng 20 điểm), đội chiến thắng là đội có số điểm cao nhất.394267851TRÒ CHƠI TIẾP SỨCThể lệ: Thành viên trong mỗi đội hãy lần lượt sắp xếp các động vật cho sau đây vào lớp Sâu bọ. Hết thời gian 60 giây, đội nào ghi được nhiều kết quả chính xác nhất là đội chiến thắng.2-Bọ cạp1-Bọ rùa3-Bọ dừa5-Ve bò7-Mọt gỗ8-Mọt gạo10-Bọ ngựa12-Bọ rầy11-Ve sầu21-Dế mèn13-Chuồn chuồn14-Muỗi vằn26-Ruồi xanh17-Ong mật22-Bướm cải15-Nhện nhà20-Bọ hung18-Tôm sú25-Mối19-Kiến vàng4-Bọ xít9-Rận nước16-Cua nhện23-Rươi24-Hải quỳ27-Kiến đen28-Ruồi giấm29-Ngài30-Tôm hùm60595857565554535251504948474645444342414039383736353433323130292827262524232221201918171615141312111098765432106-Chấy- Học bài cũ- Đọc em có biết- Ôn tập ngành chân khớpTìm hiểu các tập tính của sâu bọCủng cố
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_7_bai_27_da_dang_va_dac_diem_chung_cu.ppt