Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của vật nguyên sinh

Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của vật nguyên sinh

 Câu 1. Động vật nguyên sinh

 sống tự do có những đặc

 điểm gì ?

Đáp án. Động vật nguyên

 sinh sống tự do có đặc điểm:

-Kích thước hiển vi và cơ thể

- Cơ quan di chuyển phát triển

-Hầu hết dinh dưỡng kiểu

 động vật( dị dưỡng)

-Sinh sản vô tính bằng cách

 phân đôi .

Đáp án. Động vật nguyên sinh sống ký sinh có đặc điểm:

-Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào.

- Cơ quan di chuyển tiêu giảm hay kém phát triển

Dinh dưỡng kiểu động vật

 (dị dưỡng)

- Sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh ( phân đôi và phân nhiều)

Câu 2. Động vật nguyên sinh sống ký sinh co những đặc điểm gì ?

 

pptx 15 trang bachkq715 3620
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của vật nguyên sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũCâu 1: Trùng kiết lị và trùng sốt rét có đặc điểm gì giống nhau về cấu tao và lối sống?Trả lời: + Cấu tạo : Là cơ thể đơn bào , có kích thước hiển vi+ Lối sống: Kí sinh ở thành ruột, phá hủy hồng cầu người để tồn tại và phát triển.BÀI 7 :ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA VẬT NGUYÊN SINH I. ĐẶC ĐIỂM CHUNGQuan sát tranh cho biết:Thảo luận nhóm bảng 1: (3 Phút)STTĐại diện Kích thướcCấu tạoThức ănBộ phận di chuyểnHình thức sinh sảnHiển viLớn1 tế bàoNhiều tế bào1Trùng roi2Trùng biến hình 3Trùng giày4Trùng kiết lị5Trùng sốt rétxxVụn hữu cơRoiPhân đôixxVK, vụn hữu cơChân giảPhân đôixxVK, vụn hữu cơLông bơiPhân đôi & tiếp hợpxxHồng cầuxChân giảPhân đôixHồng cầuTiêu giảmPhân nhiều Câu 1. Động vật nguyên sinh sống tự do có những đặc điểm gì ?Đáp án. Động vật nguyên sinh sống tự do có đặc điểm:-Kích thước hiển vi và cơ thể- Cơ quan di chuyển phát triển-Hầu hết dinh dưỡng kiểu động vật( dị dưỡng)-Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi .Câu 2. Động vật nguyên sinh sống ký sinh co những đặc điểm gì ?Đáp án. Động vật nguyên sinh sống ký sinh có đặc điểm:-Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào.- Cơ quan di chuyển tiêu giảm hay kém phát triểnDinh dưỡng kiểu động vật (dị dưỡng)- Sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh ( phân đôi và phân nhiều) Câu 3. Động vật nguyên sinh có các đặc điểm gì chung ?Đáp án.  Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung: Có kích thước hiển vi Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng Sinh sản vô tính BÀI 7 :ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA VẬT NGUYÊN SINH I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG II. VAI TRÒ THỰC TIỄNBảng 2. Vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinhLàm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏGây bệnh ở động vậtGây bệnh ở ngườiÝ nghĩa về địa chất Trùng giày, Trùng biến hình, Trùng roiTrùng tầm gai, Cầu trùngTrùng kiết lị, Trùng sốt rét, Trùng bệnh ngủTrùng lỗVai trò thực tiễnTên các đại diện Mặt lợi - Làm thức ăn cho động vật nhỏ, Đặc biệt giápxác nhỏ; Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước.- Có ý nghĩa về mặt địa chất Tác hại- Gây bệnh ở động vật- Gây bệnh ở ngườiBệnh kiết lỵTrùng Amip (Entamoeba histolytica)Ðau bụng Tiêu phân nhày máuTrùng roi gây bệnh “ngủ li bì” phổ biến ở vùng xích đạo châu Phi. Vật chủ trung gian truyền bệnh là ruồi txe - txe. (Người bệnh ban đầu sốt nhẹ, sau đó kiệt sức và buồn ngủ, nếu không chữa thì sẽ chết dần trong một giấc ngủ mê mệt. Do bị nhiễm loại trùng roi gây viêm nhiễm cổ tử cung ở nữ và tắc ống dẫn tinh của nam gây vô sinhBài tập1:Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:Động vật nguyên sinh có những đặc điểm:A- Cơ thể có cấu tạo phức tạp.B- Cơ thể gồm một tế bào.C- Hầu hết sinh sản vô tính.D- Cơ quan di chuyển phát triển.E- Tổng hợp được chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.G- Sống dị dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn.Đáp án: CGB2. Hãy kể tên một số động vật nguyên sinh gây bệnh ở người và cách truyền bệnh? Đáp án. Các động vật nguyên sinh gây bệnh cho người:Trùng kiết lị, Trùng sốt rét, Trùng bệnh ngủ Cách truyền bệnh của chúng như sau:+ Trùng kiết lị: Bào xác chúng qua con đường tiêu hóavà gây bệnh ở ruột người.+ Trùng sốt rét: Qua muỗi Anôphen truyền vào máu. + Trùng bệnh ngủ: Qua loại ruồi tsê-tsê ở châu phi.Dặn dò - Học bài, làm bài tập 1,2,3 SGK - Đọc mục “ Em có biết” - Kẻ bảng 1 ( cột 3 và 4 ) SGK vào vở bài tậpDặn dò - Học bài, làm bài tập 1,2,3 SGK - Đọc mục “ Em có biết” - Kẻ bảng 1 ( cột 3 và 4 ) SGK vào vở bài tập

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_7_bai_7_dac_diem_chung_va_vai_tro_thu.pptx