Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 9: Đa dạng ngành ruột khoang
Cấu tạo trong của Sứa có đặc điểm gì?
Lớp ngoài.
-Lớp trong tạo thành
khoang vị và ống vị.
-Giữa là tầng trung gian dày chứa nhiều chất keo trong suốt.
Cơ thể Sứa gồm những bộ phận nào?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 9: Đa dạng ngành ruột khoang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sinh học lớp 7KÍNH CHÀO QUí THẦY Cễ VÀ CÁC EM HỌC SINH- Hỡnh dạng ngoài: + Cơ thể hỡnh trụ. + Đối xứng tỏa trũn. + Phần dưới là đế, bỏm vào giỏ thể. + Phần trờn cú lỗ miệng, xung quanh cú cỏc tua miệng tỏa ra. - Di chuyển: kiểu sõu đo và kiểu lộn đầu, bơiTrỡnh bày hỡnh dạng ngoài, cỏch di chuyển của thủy tức?Kiểm tra kiến thức cũHải quỳSan hụSứaBài 9: Đa dạng ngành ruột khoangThuỷ tứcThuỷ tứcSứa hình chuôngHải quỳ- Số lưượng loài nhiều Cấu tạo cơ thể và lối sống phong phú Các loài có kích thưước và hình dạng khác nhauSự đa dạng của ngành Ruột khoang thể hiện nhưư thế nào?Sứa phát sángSan hô cànhEm có nhận xét gì về ngành Ruột khoang?Ngành Ruột khoang rất đa dạngI- SứaBài 9: Đa dạng ngành ruột khoangMiệngTua miệngTua dùTầng keoKhoang tiêu hoáCấu tạo cơ thể SứaCơ thể Sứa gồm những bộ phận nào?SứaCấu tạo trong của Sứa có đặc điểm gì?-Lớp ngoài. -Lớp trong tạo thành khoang vị và ống vị.-Giữa là tầng trung gian dày chứa nhiều chất keo trong suốt. Thủy tứcBảng so sỏnh đặc điểm của sứa với thủy tứcSứaĐặc điểmHình dạngMiệng Đối xứngTế bào tự vệKhả năng di chuyểnHình trụ Hình dùở trênở dướiKhông đối xứngToả trònKhôngCóBằng tua miệngBăngdùSứa Thuỷ tức ++++++++++Sứa phát sángSứa biển sâu bọ Nêu đặc điểm cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do nhưư thế nào?Cơ thể có hình dù( hay hình chuông). Miệng quay xuống dưưới, mép miệng thưường kéo dài thành các tua miệng để lấy thức ăn. Di chuyển bằng cách co bóp dù. Cơ thể đối xứng toả tròn, tự vệ bằng tế bào gai.Sứa có tua dàiSứa phát sángI- SứaBài 9: Đa dạng ngành ruột khoangCơ thể hình dù, miệng ở dưới, có tầng keo dày giúp nổi trên mặt nưướcKhoang tiêu hoá hẹp thông với lỗ miệng ở phía dưướiThớch nghi với lối sống bơi tự do, di chuyển theo kiểu phản lựcII- Hải quỳ Nhận xét về hình dạng, màu sắc của hải quỳ?Hải quỳHải quỳ có cơ thể hình trụ, kích thưước khoảng từ 2cm đến 5cm, có nhiều tua miệng xếp đối xứng, có thân và đế bám.Nêu cấu tạo của hải quỳ?MiệngTua miệngThânĐế bámTại sao hải quỳ đưược xếp vào ngành Ruột khoang?Hải quỳ có cơ thể đối xứng toả tròn, trên thân có tế bào gai để tự vệ và bắt mồi, lỗ miệng có tua miệng xung quanh.Hải quỳ sống cộng sinh với tôm ở nhờ Hải quỳ di chuyển bằng cách nào?Hải quỳ có đế bám, bám vào bờ đá hoặc sống bám trên các sinh vật khác.Bài 9: Đa dạng ngành ruột khoangThớch nghi với lối sống bỏm (Có đế bám, sống bám vào bờ đá)Cơ thể hình trụ, cú màu sắc rực rỡ, có nhiều tua miệng xếp đối xứng, ăn động vật nhỏII- Hải quỳIII- San hôSan hô hình sáoSan hô mặt trờiSan hô sừng hưươuSan hô lông chimSan hô nấmSan hô cànhLỗ miệngTua miệngCá thể của tập đoànCấu tạo một nhỏnh san hụMột cành san hụĐặc điểmKiểu tổ chức cơ thểLối sốngDinh dưưỡngCác cá thể liên thông với nhauĐơn độcTập đoànBơi lộiSống bámTự dưỡngDị dưỡngCóKhôngSứaSan hô++++++++So sỏnh san hụ với sứaSan hụSứaPhần cơ thể sốngPhần hoá đáSan hô hoá đáCỏc rạn san hô -Thớch nghi với lối sống cố địnhTổ chức cơ thể kiểu tập đoàn, có khoang ruột thông với nhauCú bộ khung xương bằng đỏ vụiHỡnh dạng: hỡnh khối, hỡnh cành cõy=> Chỳng đều là động vật ăn thịt và cú cỏc tế bào gai độcIII- San hôTiếng núi của san hụCỦNG CỐ BÀI GIẢNG Câu 1: Tập đoàn san hô di chuyển bằng: a.Tua miệng b.Chân giả c.Đế bám d.Không di chuyểnChọn đáp án đúng: Câu 2: Sứa di chuyển nhờ: a. Chân giả b. Bằng dù c. Roi bơi d. Tua miệng Câu 3: Hải quỳ ăn: a. Động vật b. Thực vật c. Cả a và bHướng dẫn học tập ở nhà* Học bài và trả Lời câu hỏi cuối bài* Đọc phần “ Em có biết” * Chuẩn bị bài 10 SGK trang 34Cám ơn quý thầy cô và các em!bài học kết thúc
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_7_bai_9_da_dang_nganh_ruot_khoang.ppt