Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 9: Đa dạng ngành ruột khoang (Bản đẹp)

Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 9: Đa dạng ngành ruột khoang (Bản đẹp)

Ở một số loài sứa có hai vòng thần kinh (trên và dưới dù) liên hệ chặt chẽ với một số cơ quan cảm giác đặc biệt gọi là thể bên giúp sứa nhận biết được sáng tối, độ nông sâu.

Sứa còn có khả năng nghe được các hạ âm lan truyền từ xa do các cơn bão sinh ra mà tai người không nghe thấy được. Nhờ khả năng đó sứa biết trước được bão biển để tránh xa bờ ẩn dưới lớp đất sâu. Sứa được gọi là chiếc phao báo bão.

ppt 19 trang bachkq715 3870
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 9: Đa dạng ngành ruột khoang (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀRUỘT KHOANG (TIẾT 2)BÀI 9: ĐA DẠNG CỦA RUỘT KHOANGSự đa dạng của Ruột Khoang thể hiện ở + Số loài nhiều(10 nghìn loài) + Môi trường sống phong phú: nước ngọt (thủy tức), nước mặn(sứa, hải quỳ, san hô)I- SứaMiệngTua miệngTua dùTầng keoKhoang tiêu hoáCấu tạo cơ thể SứaSứa Sứa tua dài được coi là động vật có chiều dài cơ thể ( kể cả tua) đứng thứ hai trong giới động vật (gần 30m).Sứa có tua dàiỞ một số loài sứa có hai vòng thần kinh (trên và dưới dù) liên hệ chặt chẽ với một số cơ quan cảm giác đặc biệt gọi là thể bên giúp sứa nhận biết được sáng tối, độ nông sâu.. Sứa còn có khả năng nghe được các hạ âm lan truyền từ xa do các cơn bão sinh ra mà tai người không nghe thấy được. Nhờ khả năng đó sứa biết trước được bão biển để tránh xa bờ ẩn dưới lớp đất sâu. Sứa được gọi là chiếc phao báo bão.Sứa phát sángHải quỳMiệngTua miệngThânĐế bámQuan sát hình một số hải quỳHải quỳ sống cộng sinh với tôm ở nhờHải quỳ có đế bám, bám vào bờ đá hoặc sống bám trên các sinh vật khác.Hải quỳ sống dựa vào tôm ở nhờ mà di chuyển được và xua đuổi kẻ thù, giúp loài tôm nhút nhát này tồn tại. Cả hai bên đều có lợi. Dùng xilanh bơm mực tím vào 1 lỗ nhỏ trên đoạn xương san hô ta thấy sự liên thông giữa các cá thể trong tập đoàn san hô. Nhờ có khoang tiêu hoá thông với nhau nên cá thể này kiếm được thức ăn nuôi cá thể kia.Rạn San hô lâu năm nhấtSan hô sừng	Các đảo san hô vùng nhiệt đới đem lại nguồn lợi du lịch rất lớnBÀI TẬP CỦNG CỐCH1: Sự đa dạng và phong phú của ruột khoang thể hiện như thế nào ?Trả lời: Sự đa dạng của Ruột Khoang thể hiện ở + Số loài nhiều(10 nghìn loài) + Môi trường sống phong phú: nước ngọt( thủy tức), nước mặn( sứa, hải quỳ, san hô)+ Đời sống đa dạng: cố định(san hô), di động( sứa), di chuyển chậm( thủy tức)+ Hình thái: hình trụ dài( thủy tức), hình trụ ngắn ( hải quỳ), hình dù( sứa), hình quạt, hình nấm, hình cây ( san hô)+ Lối sống rất đa dạng: cá thể riêng lẻ (thủy tức, sứa, hải quỳ) tập đoàn( san hô)+ Kích thước rất đa dạngMọc chồi ở thủy tứcMọc chồi ở san hôCH2: Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi?Ở thủy tức khi trưởng thành chồi tách ra sống độc lập. Còn san hô chồi cứ tiếp tục dính với cơ thể bố mẹ để tạo thành các tập đoàn.Trả lời: Người ta thường bẻ cành san hô ngâm vào nước vôi nhằm hủy hoại phần thịt của san hô, để làm vật trang trí. Đó chính là bộ xương san hô bằng đá vôi. CH3: Cành san hô thường dùng trang trí là bộ phận nào của cơ thể chúng? CH4: Để đề phòng chất độc, khi tiếp xúc với một số động vật ngành ruột khoang, phải có những phương tiện gì? Để phòng chống chất độc ở ruột khoang khi tiếp xúc với nhóm động vật này nên dùng dụng cụ để thu lượm như:vợt, kéo,nẹp, panh. Nếu dùng tay phải đeo găng tay cao su để tránh tác động của các tế bào gai độc, có thể gây ngứaRuột khoang ăn động vật nhỏ, vụn hữu cơ góp phần làm sạch môi trường nước. Ngoài ra người ta thường khai thác sứa để xuất khẩu, san hô để làm vật trang trí. Chúng ta cần làm gì để bảo vệ Ruột khoang?HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP1. Học bài cũ và làm bài tập trong vở bài tập2. Chuẩn bị bài 10.Chào tạm biệt Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻChúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_7_bai_9_da_dang_nganh_ruot_khoang_ban.ppt