Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Chương 4: Ngành thân mềm - Bài 19: Trai sông

Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Chương 4: Ngành thân mềm - Bài 19: Trai sông

Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. Dây chằng ở bản lề cùng với 2 cơ khép vỏ

- Có lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng.

1. Vỏ trai

Quan sát hình và cho biết đặc điểm cấu tạo của vỏ trai ?

 

ppt 15 trang bachkq715 4230
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Chương 4: Ngành thân mềm - Bài 19: Trai sông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 18. TRAI SÔNG Chương 4. NGÀNH THÂN MỀMBài 18. TRAI SÔNG Ngành Thân mềm Trai sông(Sống ở hồ, ao, sông ngòi) Bạch tuộc (Sống ở biển)Sò(Sống ở ven biển)Mực(Sống ở biển)Ốc sên(Sống ở trên cạn)Ốc vặn(Sống ở nước ngọt)Ngành Thân mềm ở nước ta rất đa dạng, phong phú như : Trai, ốc, sò, mực, bạch tuộc và phân bố ở khắp các môi trường: biển, sông, ao, hồ, trên cạn - Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. Dây chằng ở bản lề cùng với 2 cơ khép vỏQuan sát hình và cho biết đặc điểm cấu tạo của vỏ trai ? Bài 18. TRAI SÔNGI. Hình dạng, cấu tạo1. Vỏ trai - Có lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng.Lớp sừngLớp đá vôiLớp xà cừ2 mảnh vỏCơ khép vỏDây chằngLớp xà cừLớp đá vôiLớp sừngThành phần vỏ của trai có tới 70% là chất hữu cơ (CaCo3 ) còn ở các loài ốc chiếm 30%Mài mặt ngoài của vỏ trai ngửi thấy có mùi khét vì phía ngoài là lớp sừng có thành phần là chất hữu cơ nên khi mài nóng chảy, chúng có mùi khét.Tại sao khi mài mặt ngoài vỏ trai ta ngửi thấy có mùi khét ?Vỏ trai có vai trò bảo vệ thân mềm bên trongTrai là động vật thuộc ngành thân mềm lớp 2 mảnh vỏ hay lớp chân rìu.Vỏ trai có vai trò gì trong đời sống của trai? Ống thoát Ống hútÁo traiMangChânThânLỗ miệngTấm miệngDưới vỏ Ở giữaTrung tâm1110987654123Vỏ traiCơ khép vỏ trướcChỗ bám cơ khép vỏ sau- Mặt trong áo tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát nước.- Giữa là hai tấm mang.- Trung tâm : trong là thân trai có lỗ miệng với 4 tấm miệng, ngoài là chân trai.Bài 18. TRAI SÔNGI. Hình dạng, cấu tạo1. Vỏ trai2. Cơ thể traiII. Di chuyểnOxiNước(Thức ăn, oxi)Thức ănChất thảiIII. Dinh dưỡngỐng hútỐng thoátMangLỗ miệngCacbonicTấm miệngfhgyyDinh dưỡng thụ động : Nước qua ống hút, đem thức ăn (vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) đến miệng trai và ôxi đến mang traiKiểu din dưỡng thụ động của trai đã ảnh hưởng đến cấu tạo nào của trai ?Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước?Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác, góp phần lọc sạch môi trường nước.Ở những nơi nước ô nhiễm, người ăn trai, sò hay bị ngộ độc vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng ở cơ thể trai, sò.Vì sao có trường hợp ăn thịt trai, sò bị ngộ độc ?Trách nhiệm của mỗi người chúng ta là gì ?Không gây ô nhiễm môi trường nướcTrai sôngTrai đựcTrứngTheo dòng nướcTrứng đã thụ tinhẤu trùng (Bám vào mang, da cá)1234Tinh trùngTrai cáiẤu trùng(sống trong mang mẹ)Trai trưởng thành ( bùn cát)IV. Sinh sảnNghiên cứu thông tin trong SGK, tìm từ thích hợp điền vào các số 1, 2, 3, 4 trong sơ đồ sau:Trình bày quá trình sinh sản của trai sông ? Trứng thụ tinh, phát triển thành ấu trùng nở trong mang trai mẹ, sau đó bám vào da và mang cá một vài tuần rồi rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang trai mẹ? Bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị các động vật khác ăn mất Mang trai mẹ có nhiều thức ăn và dưỡng khí tạo điều kiện cho ấu trùng phát triển tốtÝ nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá?Ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Khi con người thả cá vào ao hoặc khi mưa cá vượt bờ mang theo ấu trùng trai vào ao  Giúp phát tán nòi giống.Vai trò của trai đối với tự nhiên và đời sống con người?Lọc sạch môi trường nước, làm thực phẩmLàm đồ trang sức, khảm mỹ nghệ Đọc mục “Em có biết” để hiểu ngọc trai được hình thành như thế nào.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_7_chuong_4_nganh_than_mem_bai_19_trai.ppt