Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Chủ đề: Động vật nguyên sinh - Bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét

Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Chủ đề: Động vật nguyên sinh - Bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét

Có chân giả ngắn

- Cơ thể là một khối chất nguyên sinh lỏng, không có không bào

Kích thước nhỏ,không có cơ quan di chuyển

Không có các không bào

Ký sinh ở ruột người

- Ăn hồng cầu

Kí sinh trong hồng cầu người, ruột và tuyến nước bọt của muỗi anophen

Trong môi trường : kết bào xác, khi vào ruột người chui ra khỏi bào xác và bám vào thành ruột

pptx 16 trang bachkq715 2850
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Chủ đề: Động vật nguyên sinh - Bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (TIẾT 4)BÀI 6: TRÙNG KIẾT LỴ VÀ TRÙNG SỐT RÉT 2CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (TIẾT 4)STTĐặc điểm Trùng kiết lị Trùng sốt rét 1Cấu tạo 2Dinh dưỡng 3Phát triển 3CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (TIẾT 4)STTĐặc điểm Trùng kiết lị Trùng sốt rét 1Cấu tạo - Có chân giả ngắn - Cơ thể là một khối chất nguyên sinh lỏng, không có không bào 2Dinh dưỡng - Ký sinh ở ruột người- Ăn hồng cầu 3Phát triển -Trong môi trường : kết bào xác, khi vào ruột người chui ra khỏi bào xác và bám vào thành ruột STTĐặc điểm Trùng kiết lị Trùng sốt rét 1Cấu tạo - Có chân giả ngắn - Cơ thể là một khối chất nguyên sinh lỏng, không có không bào Kích thước nhỏ,không có cơ quan di chuyểnKhông có các không bào 2Dinh dưỡng - Ký sinh ở ruột người- Ăn hồng cầu -Kí sinh trong hồng cầu người, ruột và tuyến nước bọt của muỗi anophen3Phát triển -Trong môi trường : kết bào xác, khi vào ruột người chui ra khỏi bào xác và bám vào thành ruột - Trong tuyến nước bọt của muỗi, khi vào máu người, chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá huỷ hồng cầu CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (TIẾT 4)5CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (TIẾT 4) Bào xác Trùng kiết lị đang chui ra khỏi vỏ bào xác khi vào ruột người. Trùng kiết lị .Hồng cầu ở thành ruột Hồng cầu bị trùng kiết lị nuốtBào xác trùng kiết lịỐng tiêu hóa ngườiRuộtGây loét niêm mạcNuốt hồng cầu và SS nhanhChui raTrong môi trường kết bào xácBệnh nhân đau bụngĐi ngoàiPhân lẫn máu và có chất nhàyRửa tay sạch sẽRửa sạch rau củ quảĂn chín, uống sôiPhòng chống bệnh kiết lỵ bằng cách nào???CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (TIẾT 4)2. Phát triển:Trùng sốt rét chui vào HCSử dụng chất nguyên sinh trong hồng cầu , sinh sản vô tính cho nhiều tế bàoPhá hồng cầu chui ra ngoài tiếp tục vòng đời mớiThảo luận nhóm và ghi kết quả vào bảng trang 24Bệnh sốt rét ở nước taDiễn biến bệnh sốt rét hiện nay?Các biện pháp phòng tránhCách phòng chống- Vệ sinh môi trường- Vệ sinh cá nhân - Diệt muỗi - Ngủ mắc màn, Cách phòng chốngVệ sinh nơi ở, phun thuốc diệt côn trùng, kiểm tra máu trước khi cho.- Tuyên truyền ngủ có màn Dùng thuốc diệt muỗi nhúng màn miễn phí Phát thuốc chữa cho người bệnh* Chính sách nhà nước trong công tác phòng chống bệnh sốt rét: HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP- Học bài, trả lời câu hỏi SGK- Chuẩn bị nội dung CHỦ ĐỀ - TIẾT 5: Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ĐVNS.CHUÙC CAÙC EM HOÏC TOÁT

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_7_chu_de_dong_vat_nguyen_sinh_bai_6_t.pptx