Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Chương 4: Ngành thân mềm - Bài 19: Trai sông (Chuẩn kiến thức)

Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Chương 4: Ngành thân mềm - Bài 19: Trai sông (Chuẩn kiến thức)

Để mở vỏ trai quan sát bên trong, phải luồn lưỡi dao vào qua khe vỏ cắt cơ khép vỏ. Cơ khép vỏ bị cắt, lập tức vỏ trai sẽ mở ra => chứng tỏ sự mở vỏ là do tính tự động của trai. Vì thế khi trai bị chết vỏ thường mở ra.

 

ppt 34 trang bachkq715 3850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Chương 4: Ngành thân mềm - Bài 19: Trai sông (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ:Câu hỏi:- Em hãy cho biết từ đầu chương trình đến giờ đã học những ngành động vật nào? Kể tên một số đại diện của ngành đó. Chương I: Ngành động vật nguyên sinh: trùng roi, trùng đế giày,trùng biến hình - Chương III: Các ngành giun:- Chương II: Ngành ruột khoang: Thủy tứcNgành giun dẹp: Sán lá ganNgành giun đốt: Con giun đấtNgành giun tròn: Con giun đũa Trai sông(Sống ở hồ, ao, sông ngòi) Bạch tuộc (Sống ở biển)Sò(Sống ở ven biển)Mực(Sống ở biển)Ốc sên(Sống ở trên cạn)Ốc vặn(Sống ở nước ngọt)Ngành Thân mềm ở nước ta rất đa dạng, phong phú như : Trai, ốc, sò, mực, bạch tuộc và phân bố ở khắp các môi trường: biển, sông, ao, hồ, trên cạn CHỦ ĐỀ: NGÀNH THÂN MỀMBài 18: TRAI SÔNGCHỦ ĐỀ: NGÀNH THÂN MỀM (TIẾT 1)I. Hình dạng, cấu tạo 1. Vỏ trai 12345Đầu vỏĐỉnh vỏBản lề vỏĐuôi vỏVòng tăng trưởng vỏHãy xác định các phần trên vỏ trai ?Bài 18: TRAI SÔNGCHỦ ĐỀ: NGÀNH THÂN MỀM (TIẾT 1)I. Hình dạng, cấu tạo Vỏ trai gồm mấy mảnh? Được gắn với nhau nhờ bộ phận nào? - Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. 1. Vỏ trai Bản lề Bài 18: TRAI SÔNGCHỦ ĐỀ: NGÀNH THÂN MỀM (TIẾT 1)I. Hình dạng, cấu tạo Vỏ trai có cấu tạo như thế nào ? - Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. Cấu tạo: Gồm 3 lớp1. Vỏ trai Lớp sừngLớp đá vôiLớp xà cừLớp xà cừLớp đá vôi Lớp sừngBài 18: TRAI SÔNGCHỦ ĐỀ: NGÀNH THÂN MỀM (TIẾT 1)Lớp xà cừLớp đá vôiLớp sừngMài mặt ngoài của vỏ trai ngửi thấy có mùi khét vì phía ngoài là lớp sừng nên khi mài nóng cháy, chúng có mùi khét.Tại sao khi mài mặt ngoài vỏ trai ta ngửi thấy có mùi khét ?I. Hình dạng, cấu tạo 1. Vỏ trai 2. Cơ thể traiBài 18: TRAI SÔNGCHỦ ĐỀ: NGÀNH THÂN MỀM (TIẾT 1) Ống thoát Ống hútÁo traiMangChânThânLỗ miệngTấm miệngDưới vỏ Ở giữaTrung tâm1110987654123Vỏ traiCơ khép vỏ trướcChỗ bám cơ khép vỏ sauCơ thể trai có cấu tạo như thế nào ?Hãy điền các chú thích vào hình sau ?I. Hình dạng, cấu tạo- Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. 1. Vỏ trai Vỏ trai có 3 lớpLớp sừngLớp đá vôiLớp xà cừ2. Cơ thể trai + Bên ngoài: Áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát.+ Ở giữa: Hai tấm mang+ Bên trong: Thân trai, chân trai, lỗ miệng, tấm miệngBài 18: TRAI SÔNGCHỦ ĐỀ: NGÀNH THÂN MỀM (TIẾT 1)Động tác đóng vỏĐộng tác mở vỏĐể mở vỏ trai quan sát bên trong, phải luồn lưỡi dao vào qua khe vỏ cắt cơ khép vỏ. Cơ khép vỏ bị cắt, lập tức vỏ trai sẽ mở ra => chứng tỏ sự mở vỏ là do tính tự động của trai. Vì thế khi trai bị chết vỏ thường mở ra.Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế nào ? Tại sao trai chết thì mở vỏ?I. Hình dạng, cấu tạo II. Di chuyển Bài 18: TRAI SÔNGCHỦ ĐỀ: NGÀNH THÂN MỀM (TIẾT 1)Quan sát hình sau và giải thích cơ chế giúp trai di chuyển được trong bùn theo chiều mũi tên?Vỏ trai hé mở cho chân thò ra vươn dài trong bùn về hướng muốn đi tới để mở đường, Sau đó trai co chân đồng thời với việc khép vỏ lại, tạo ra lực đẩy do nước phụt ra ở rãnh phía sau (ống thoát), làm trai tiến về phía trước. Ống hútỐng thoátHướng di chuyểnChân trai thò theo hướng nào thì traichuyển động theo hướng đóI. Hình dạng, cấu tạo II. Di chuyển Ống hút nướcỐng thoát nướcHướng di chuyển+ Chân trai thò ra, thụt vào kết hợp với đóng mở vỏ → trai di chuyển về phía trướcBài 18: TRAI SÔNGCHỦ ĐỀ: NGÀNH THÂN MỀM (TIẾT 1)Tiết 19 - Bài 18: TRAI SÔNGChương 4: NGÀNH THÂN MỀMI. Hình dạng, cấu tạo II. Di chuyển III. Dinh dưỡngOxiNước(Thức ăn, oxi)Thức ănChất thảiỐng hútỐng thoátMangLỗ miệngCacbonicTấm miệngI. Hình dạng, cấu tạo II. Di chuyển - Thức ăn là động vật nguyên sinh, vụn hữu cơ.III. Dinh dưỡng Dòng nước theo ống hút vào khoang áo mang theo những chất gì vào miệng và mang trai ? Thức ăn và ôxiThức ăn của trai là gì ?Bài 18: TRAI SÔNGCHỦ ĐỀ: NGÀNH THÂN MỀM (TIẾT 1)I. Hình dạng, cấu tạo II. Di chuyển - Thức ăn là động vật nguyên sinh, vụn hữu cơ.III. Dinh dưỡng Dinh dưỡng kiểu thụ động.Quá trình hô hấp của trai diễn ra ở đâu ?Hai tấm mangTrai lấy thức ăn và ôxi chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hút vào, đó là kiểu dinh dưỡng gì (chủ động hay thụ động) ? - Trai hô hấp bằng mangBài 18: TRAI SÔNGCHỦ ĐỀ: NGÀNH THÂN MỀM (TIẾT 1)Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước?Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác, góp phần lọc sạch môi trường nước.Ở những nơi nước ô nhiễm, người ăn trai, sò hay bị ngộ độc vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn động ở cơ thể trai, sò.Vì sao có trường hợp ăn thịt trai, sò bị ngộ độc ?Trách nhiệm của mỗi người chúng ta là gì ?Không gây ô nhiễm môi trường nướcI. Hình dạng, cấu tạo II. Di chuyển III. Dinh dưỡngIV. Sinh sản Trai là động vật phân tính hay lưỡng tính ?- Trai là động vật phân tính. Quá trình sinh sản và phát triển diễn của trai diễn ra như thế nào ? Bài 18: TRAI SÔNGCHỦ ĐỀ: NGÀNH THÂN MỀM (TIẾT 1)Trai sôngTrai đựcTrứngTheo dòng nướcTrứng đã thụ tinhẤu trùng (Bám vào mang, da cá)1234Tinh trùngTrai cáiẤu trùng(sống trong mang mẹ)Trai con (ở bùn)I. Hình dạng, cấu tạoII. Di chuyểnIII. Dinh dưỡngIV. Sinh sản- Trai là động vật phân tính.- Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng.Bài 18: TRAI SÔNGCHỦ ĐỀ: NGÀNH THÂN MỀM (TIẾT 1)Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang trai mẹ? Bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị các động vật khác ăn mất Mang trai mẹ có nhiều thức ăn và dưỡng khí tạo điều kiện cho ấu trùng phát triển tốtÝ nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá?Ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Khi con người thả cá vào ao hoặc khi mưa cá vượt bờ mang theo ấu trùng trai vào ao  Giúp phát tán nòi giống.Vai trò của trai đối với tự nhiên và đời sống con người?Lọc sạch môi trường nước, làm thực phẩmLàm đồ trang sức, khảm mỹ nghệ Bài 18: TRAI SÔNGCHỦ ĐỀ: NGÀNH THÂN MỀM (TIẾT 1)Sản phẩm từ lớp vỏ xà cừI. Hình dạng, cấu tạo:II. Di chuyển:III. Dinh dưỡng:IV. Sinh sản:- Trai là động vật phân tính.- Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng.- Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. 1. Vỏ trai: Vỏ trai có 3 lớpLớp sừngLớp đá vôiLớp xà cừChân trai thò ra, thụt vào kết hợp với đóng mở vỏ → trai di chuyển về phía trước- Thức ăn là động vật nguyên sinh, vụn hữu cơ.- Dinh dưỡng kiểu thụ động.- Hô hấp bằng mang2. Cơ thể trai:+ Bên ngoài: áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát+ Ở giữa: hai tấm mang+ Bên trong: thân trai, chân rìu, lỗ miệng, tấm miệngBài 18: TRAI SÔNGCHỦ ĐỀ: NGÀNH THÂN MỀM (TIẾT 1)CỦNG CỐ1:/ H·y khoanh trßn vµo c©u tr¶ lêi ®óng. Trai s«ng cã lèi sèng:	a. Næi trªn mÆt n­íc nh­ ®éng vËt nguyªn sinh.	b. Sèng ë ®¸y ao, hå, Èn nöa mình trong bïn c¸t	c. Sèng ë biÓn 2/ Sö dông ®o¹n c©u d­íi ®©y tr¶ lêi cho c©u 1,2C¬ thÓ trai cã vá cøng b»ng chÊt ....(A)....gåm cã....(B)....m¶nh. 1/ (A) lµ: a: и v«i b: Kitin c: Cuticun d: DÞch nhên2/ (B) lµ: a: 1 b: 2 c: 3 d: 4 3/ Đúng hay sai :Trai di chuyển nhờ chân rìuCơ thể trai gồm 3 phần : đầu trai, thân trai, chân trai.Trai được xếp vào ngành thân mềm vì có thân mềm không phân đốt.Trai lấy thức ăn nhờ cơ chế lọc từ nước hút vào. ĐĐĐSTrò chơi giải ô chữ87654321 T H  N M Ề M V Ỏ T R A I87654321T L Ớ P S Ừ N GSC H  N T R A INIÁ O T R A IA Đ Á V Ô IÔT H Ụ Đ Ộ N GG N G Ọ C T R A IR T R A I S Ô N GĐáp ánô chữ1. Trai, sò, ốc, hến... thuộc ngành?2. Lớp ngoài cùng của vỏ trai là gì?3. Trung tâm cơ thể trai phía trong là thân trai, phía ngoài là...?4. ...gồm hai mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng?5. Xà cừ do lớp ngoài của... tiết ra tạo thành?6. Lớp giữa của vỏ trai là lớp...?8. Lớp xà cừ mỏng có thể tạo nên...?7. Kiểu dinh dưỡng của trai...?HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP* ĐỐI VỚI BÀI HỌC Ở TIẾT NÀY- Về nhà học bài, làm các câu hỏi trong SGK, vở bài tập- Tham khảo thêm phần “ Em có biết”* ĐỐI VỚI BÀI HỌC Ở TIẾT HỌC TIẾP THEO Nghiên cứu trước bài 19 : Thực hành : Một số thân mềm khác+ Sưu tầm tranh ảnh về các ngành thân mềm : Trai sông, sò .+ Trả lời câu hỏi: Thân mềm có những tập tính gì ? EM CÓ BIẾT?

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_7_chuong_4_nganh_than_mem_bai_19_trai.ppt