Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Chương 6: Ngành động vật có xương sống các lớp cá - Bài 31: Cá chép

Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Chương 6: Ngành động vật có xương sống các lớp cá - Bài 31: Cá chép

1. Kể tên những môi trường sống của cá chép và những điều kiện sống ở cá chép?

1- Môi trường sống của cá chép: các vực nước ngọt như hồ, ao, sông, suối

 - Điều kiện sống: + ưa vực nước lặng

+ Ăn tạp: giun, ốc, ấu trùng sâu bọ, cỏ nước

 

ppt 14 trang bachkq715 5370
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Chương 6: Ngành động vật có xương sống các lớp cá - Bài 31: Cá chép", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. ĐỜI SỐNGII. CẤU TẠO NGOÀI2. Chức năng của vây cá1. Cấu tạo ngoàiCHƯƠNG 6: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNGCÁC LỚP CÁBÀI 31:CÁ CHÉPKí hiệu (?) ở đầu dòng là câu hỏi mà các em phải trả lờiKí hiệu bàn tay cầm bút () là nội dung bắt buộc các em phải ghi vào vở. I. Đới sống II. Cấu tạo ngoài III. Kiểm tra đánh giáChú ýBÀI 31:CÁ CHÉP BÀI 31:CÁ CHÉPI. ĐỜI SỐNG1- Môi trường sống của cá chép: các vực nước ngọt như hồ, ao, sông, suối - Điều kiện sống: + ưa vực nước lặng+ Ăn tạp: giun, ốc, ấu trùng sâu bọ, cỏ nước1. Kể tên những môi trường sống của cá chép và những điều kiện sống ở cá chép?I. Đới sống II. Cấu tạo ngoài III. Kiểm tra đánh giáChú ý BÀI 31:CÁ CHÉPI. Đới sống II. Cấu tạo ngoài III. Kiểm tra đánh giáChú ý2. Tại sao nói cá chép là động vật biến nhiệt? Muốn tồn tại được chúng phải lựa chọn nơi sống và nơi sinh hoạt như thế nào?Cá chép là động vật biến nhiệt vì nhiệt độ cơ thể thay đổi phụ thuộc nhiệt độ của môi trường. Do không có khả năng điều hoà nhiệt độ cơ thể nên chúng thường phải tìm đến những nơi có nhiệt độ thích hợp, đặc biệt là về mùa đông hoặc những ngày có nhiệt độ cao. Khi đó chúng ẩn trong các hang hốc ở bờ sông, bờ ao hoặc dưới cây thuỷ sinh BÀI 31:CÁ CHÉP+ Sự thụ tinh ở cá chép là thụ tinh ngoài vì trứng được thụ tinh trong môi trường nước(môi trường ngoài cơ thể)Do thụ tinh ngoài nên tỉ lệ trứng gặp tinh trùng ítDo thụ tinh ở môi trường nước nên không an toàn do làm mồi cho kẻ thù và điều kịên môi trường nước có thể không phù hợp với sự phát triển của trứng+ Cá chép đẻ trứng với số lượng lớn vì:+ Ý nghĩa: Cần đẻ nhiều trứng để duy trì nòi giống3. Tại sao sự thụ tinh ở cá chép là sự thụ tinh ngoài? 4. Vì sao số lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá chép lên tới hàng vạn?5. Số lượng trứng nhiều như vậy có ý nghĩa gì?I. Đới sống II. Cấu tạo ngoài III. Kiểm tra đánh giáChú ýĐặc điểm đời sống cá chép:+ Môi trường sống: các vực nước ngọt, lặng+ Thức ăn: ăn tạp: động vật và thực vật thuỷ sinh+ Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc nhiệt độ môi trường nước+ Sinh sản: đẻ trứng với số lượng lớn, thụ tinh ngoài BÀI 31:CÁ CHÉPI. Đới sống II. Cấu tạo ngoài III. Kiểm tra đánh giáChú ý BÀI 31:CÁ CHÉPI. Đới sống II. Cấu tạo ngoài III. Kiểm tra đánh giáChú ýNguồn nước bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng tới sự trao đổi khí (nước bị ô nhiễm làm ảnh hưởng tới hàm lượng oxi hoà tan, hoặc có lẫn các hoá chất độc hại trong dòng nước khi vào mang), ngoài ra còn ảnh hưởng tới cả số lượng và chất lượng nguồn thức ăn có trong nước2. Cần chú ý vệ sinh ao nuôi sạch sẽ: thường xuyên dọn sạch các thức ăn thừa, vệ sinh nguồn nước để đảm bảo cá sinh sản và phát triển tốt. Cần có ý thức bảo vệ môi trường nước khỏi bị ô nhiễm2. Trong chăn nuôi cá để đạt sản lượng cá cao cần chú ý những gì?Thảo luận thêm1. Nếu môi trường nước bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng như thế nào đến cá chép? BÀI 31:CÁ CHÉP2 ABC13456781191210Đầu2 ABC134567811912102 ABC13456781191210MìnhKhúc đuôiRâuLỗ mũi Mắt Nắp mangVây lưngVây đuôi Vây hậu môn Vây bụng Vây ngực Lỗ hậu môn Cơ quan đường biên1. Cấu tạo ngoàiI. Đới sống II. Cấu tạo ngoài III. Kiểm tra đánh giáChú ýMiệng BÀI 31:CÁ CHÉPGiữ lại câu trả lời đúng nhất dưới đây được xếp theo từng cặp ở cột (2) của bảng 1. Những câu lựa chọn: A. Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang B. Giảm sức cản của nước C. Màng mắt không bị khô D. Dễ dàng phát hiện ra con mồi và kẻ thù E. Giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước G. Có vai trò như bơi chèo Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép(1)Sự thích nghi với đời sống bơi lội (2)1. Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thânA, B2. Mắt cá không có mí, màng mắt tiếp xúc với môi trường nướcC, D3. Vây cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầyE, B4. Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp A, E5. Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thânA, GBảng 1: Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lội1. Cấu tạo ngoàiI. Đới sống II. Cấu tạo ngoài III. Kiểm tra đánh giáChú ý BÀI 31:CÁ CHÉPĐặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép Sự thích nghi với đời sống bơi lội1. Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân B (Giảm sức cản của nước) 2. Mắt cá không có mí, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước C (Màng mắt không bị khô) 3. Vây cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy E (Giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước) 4. Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp A (Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang) 5. Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thânG (Có vai trò như bơi chèo) I. Đới sống II. Cấu tạo ngoài III. Kiểm tra đánh giáChú ý+ Vây cá như bơi chèo giúp cá di chuyển trong nước+ Vai trò của từng loại vây cá Vây ngực, vây bụng: Giữ thăng bằng, giúp cá bơi hướng lên trên hoặc bơi xuống dưới, rẽ phải, rẽ trái, dừng lại hoặc bơi đứng Vây lưng, vây hậu môn: giữ thăng bằng theo chiều dọc Khúc đuôi mang vây đuôi: giữ chức năng chính trong sự di chuyển của cá: đẩy nước làm cá tiến lên phía trước BÀI 31:CÁ CHÉP+ Vây cá có chức năng gì?+ Nêu vai trò của từng loại vây cá?2.Chức năng của vây cáI. Đới sống II. Cấu tạo ngoài III. Kiểm tra đánh giáChú ý BÀI 31:CÁ CHÉP Câu 1. Để xác định vai trò của từng loại vây người ta làm thí nghiệm và kết quả thí nghiệm được trình bày ở bảng 2. Đọc bảng 2, so sánh các cặp câu trả lời sau đây, chọn ra câu trả lời đúng cho từng thí nghiệm rồi điền vào ô trống của bảng.Câu trả lời lựa chọn: A. Khúc đuôi và vây đuôi có vai trò giúp cho cá bơi B. Các loại vây có vai trò giữ thăng bằng, vây đuôi có vai trò chính trong sự di chuyển C. Giữ thăng bằng theo chiều dọc D. Vây ngực cũng có vai trò rẽ trái, phải, lên, xuống, giữ thăng bằng và quan trọng hơn vây bụng E. Vây bụng: vai trò rẽ trái, phải, lên, xuống, giữ thăng bằngCỦNG CỐI. Đới sống II. Cấu tạo ngoài III. Kiểm tra đánh giáChú ý BÀI 31:CÁ CHÉPTrình tự thí nghiệmLoại vây được cố địnhTrạng thái của cá thí nghiệmVai trò của từng loại vây cá1Cố định khúc đuôi và vây đuôi bằng 2 tấm nhựaCá không bơi được, chìm xuống đáy bể2Tất cả các vây đều bị cố định trừ vây đuôiCá bị mất thăng bằng hoàn toàn. Cá vẫn bơi được nhưng thường bị lộn ngược bụng lên trên (tư thế cá chết)3Vây lưng và vây hậu mônBơi nghiêng ngả, chuệch choạng theo hình chữ z, không giữ được hướng bơi4Hai vây ngựcCá rất khó duy trì được trạng thái cân bằng. Bơi sang phải, trái hoặc hướng lên mặt nước hay hướng xuống dưới rất khó khăn5Hai vây bụngCá chỉ hơi mất thăng bằng, bơi sang phải, trái, lên, xuống hơi khó khănBảng 2: Vai trò của các loại vây cáABCDEI. Đới sống II. Cấu tạo ngoài III. Kiểm tra đánh giáChú ý050403020100 A. Trong những hang hốc ở đáy bùnB. Các khu vực nước lợ, gần cửa sôngC. Các vực nước ngọt, vực nước lặngD. Ở các ao hồ bị xâm nhập mặnCâu 2: Môi trường sống của cá chép là:C. Các vực nước ngọt, vực nước lặngBÀI 31:CÁ CHÉPI. Đới sống II. Cấu tạo ngoài III. Kiểm tra đánh giáChú ý

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_7_chuong_6_nganh_dong_vat_co_xuong_so.ppt