Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Chương II: Ngành ruột khoang - Tiết 8, Bài 8: Thủy tức

Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Chương II: Ngành ruột khoang - Tiết 8, Bài 8: Thủy tức

Quan sát hình, nhận xét hình dạng ngoài của thủy tức.

Hình trụ dài.

Phần dưới là đế: bám vào giá thể.

Phần trên là miệng, xung quanh có tua miệng tỏa ra để lấy thức ăn, tự vệ.

Cơ thể đối xứng tỏa tròn.

ppt 15 trang bachkq715 3650
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Chương II: Ngành ruột khoang - Tiết 8, Bài 8: Thủy tức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1/ĐVNS có đặc điểm chung nào?kể tên một số ĐVNS có lợi trong ao nuôi cá?KIỂM TRA BÀI CŨCHƯƠNG IINGÀNH RUỘT KHOANGBÀI 8/TIẾT 8THỦY TỨCI. Hình dạng ngoài và di chuyểnHình dạngQuan sát hình, nhận xét hình dạng ngoài của thủy tức.Hình trụ dài.Phần dưới là đế: bám vào giá thể.Phần trên là miệng, xung quanh có tua miệng tỏa ra để lấy thức ăn, tự vệ.Cơ thể đối xứng tỏa tròn.Di chuyểnQuan sát video mô tả các hình thức di chuyển của thủy tức.I. Hình dạng ngoài và di chuyểnThủy tức có hai hình thức di chuyển:+ Di chuyển kiểu sâu đo.+ Di chuyển kiểu lộn đầu. Quan sát hình và cho biết thành cơ thể thủy tức có cấu tạo như thế nào?Lát cắt dọc cơ thể thủy tứcLát cắt ngang cơ thể thủy tứcLớp ngoàiLớp trongTầng keoII. Cấu tạo trongTB thần kinhTB mô bì cơTB mô cơ tiêu hóaTB sinh sảnTB gaiLát cắt ngang cơ thể thủy tứcLát cắt dọc cơ thể thủy tứcII. Cấu tạo trongThành cơ thể gồm 2 lớp:- Lớp ngoài gồm:+ Tế bào gai+ Tế bào thần kinh+ Tế bào sinh sản	+ Tế bào mô bì cơ- Lớp trong:+ Tế bào mô cơ tiêu hóaỞ giữa 2 lớp là tầng keo mỏng.- Lỗ miệng thông với khoang tiêu hóa ở giữa gọi là ruột túi.III. Dinh dưỡngGai cảm giácKhi yên tĩnhDa con mồiLúc hoạt độngChất độcGai mócỐng sợi rỗngChất độcThủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào? Thủy tức bắt mồi nhờ tua miệng.III. Dinh dưỡng Nhờ loại tế bào nào của cơ thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa? Nhờ TB mô cơ – tiêu hóa. Thủy tức có ruột hình túi có nghĩa là chỉ có 1 lỗ miệng duy nhất thông ra ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào? Thải bã qua lỗ miệng. Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.TB thần kinhTB mô bì cơTB mô cơ – tiêu hóaIV. Sinh sản Có 3 hình thức sinh sản.Sinh sản vô tính: mọc chồi.+ Khi đầy đủ thức ăn.+ Chồi con khi tự kiếm được thức ăn sẽ tách ra khỏi cơ thể mẹ.IV. Sinh sản Có 3 hình thức sinh sản.Sinh sản hữu tính: + TB trứng được tinh trùng khác đến thụ tinh => trứng phân cắt nhiều lần => thủy tức con.+ Xảy ra vào mùa lạnh ít thức ăn.IV. Sinh sản Có 3 hình thức sinh sản.Tái sinh: thủy tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn từ 1 phần cơ thể ban đầu.Tại sao Thuỷ tức lại được xếp vào ngành Ruột khoang?Lỗ miệng thông với khoang tiêu hóa.2. Vì sao lại nói: Ngành Ruột khoang là ngành động vật đa bào bậc thấp?Cơ thể có đối xứng tỏa tròn, cấu tạo chỉ có 2 lớp tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.CỦNG CỐHãy điền từ thích hợp vào dấu Thuỷ tức có cơ thể hình .. , đối xứng .. , sống ....nhưng có thể di chuyển .....Thành cơ thể có ., gồm nhiều loại tế bào có cấu tạo Thuỷ tức bắt mồi nhờ .. Quá trình tiêu hoá thực hiện Thuỷ tức sinh sản vừa . vừa Chúng có khả năng trụtoả trònbámchậm chạp2 lớp tế bàophân hoátua miệngtrong ruột túivô tínhhữu tínhtái sinh. Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, trang 32 SGK. Đọc mục “Em có biết”.Chuẩn bị bài 9: Đa dạng của ngành Ruột khoang-Mỗi nhóm kẻ bảng 1 trang 33 và bảng 2 trang 35 vào giấy A3. DẶN DÒ

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_7_chuong_ii_nganh_ruot_khoang_tiet_8.ppt