Bài giảng Sinh học Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Bài 28: Trao đổi khí ở sinh vật
Câu 1: Sắp xếp các bước làm sau theo đúng tiến trình làm thí nghiệm chứng minh hô hấp ở hạt nảy mầm.
1. Chọn những hạt chắc, mẩy, không sâu mọt.
2. Cho hạt ra đĩa Petri có lót bỏng ẩm hoặc giây thấm ẩm.
3. Để đĩa trong tủ ấm hoặc nơi có ánh sáng mặt trời để hạt nảy mấm.
4. Ngâm hạt vào nước ấm.
5. Quan sát hiện tượng xảy ra ở cốc nước vòi trong.
6. Đặt đĩa Petri có hạt nảy mầm cùng cốc nước vòi trong vào trong chuông A. Đặt cốc nước vôi trong vào trong chuông B.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Bài 28: Trao đổi khí ở sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1: Sắp xếp các bước làm sau theo đúng tiến trình làm thí nghiệm chứng minh h ô hấp ở hạt nảy m ầ m. Chọn những hạt chắc, mẩy, không sâu mọt. Cho hạt ra đĩa Petri có lót bỏng ẩm hoặc giây thấm ẩm. Để đĩa trong tủ ấm hoặc nơi có ánh sáng mặt trời để hạt nảy mấm. Ngâm hạt vào nước ấm. Quan sát hiện tượng xảy ra ở cốc nước vòi trong. Đặt đĩa Petri có hạt nảy mầm cùng cốc nước vòi trong vào trong chuông A. Đặt cốc nước vôi trong vào trong chuông B. B. 6 ->2 ->3 ->4 ->5 ->1 C. 1 ->3 ->2 ->4 ->6 ->5 A. 1 ->2 ->3 ->4 ->5 ->6 Kiểm tra bài cũ D. 1 ->4 ->2 ->3 ->6 ->5 D Câu 2: Các khẳng định sau đây đúng hay sai khi nói về thí nghiệm chứng minh hô hấp ở thực vật? Kiểm tra bài cũ STT Khẳng định Đúng/Sai 1 Ngâm hạt trong nước ấm trước khi gieo là để rửa sạch các chấtbẩn bám vào vỏ hạt 2 Lót bòng hoặc giấy đã thấm ẩm rồi đặt trong đĩa Petri để tránhchuột và sâu bọ ăn hạt 3 Hạt sau khi ngâm nước tiếp tục được để ở tủ ấm hoặc nơi khòthoáng để có điều kiện nhiệt độ thích hợp, kích thích hạt nảy mầm 4 Mục đích của việc đậy chuông kín trong thí nghiệm là để carbondioxide của không khí không vào bên trong chuông được 5 Cốc nước vôi trong ở chuông có hạt nảy mầm trở nên đục và cólớp váng trắng trên bể mặt còn ởchuòng không có hạt nảy mẩmthì không có S S Đ Đ Đ Em hãy thực hiện động tác hít thở sâu 3 giây sau đó thở ra nhẹ nhàng. Lặp lại động tác 3 lần. TIẾT 94. BÀI 28 : TRAO ĐỔI KHÍ Ở SINH VẬT I. Trao đổi khí ở sinh vật II. Trao đổi khí ở thực vật III. Trao đổi khí ở động vật I. TRAO ĐỔI KHÍ Quan sát hình, nghiên cứu thông tin sgk. Trao đổi khí là gì? - Trao đổi khí là quá trình sinh vật lấy O 2 hoặc C O 2 từ môi trường vào cơ thể, đóng thời thải ra môi trường khí CO 2 , hoặc O 2 . Trao đổi khí diễn ra theo cơ chế nào ? - Trao đổi khí giữa cơ thể sinh vật với môi trường diễn ra theo cơ chế khuếch tán. Trao đổi khí có liên quan gì đến hô hấp tế bào ? Hoạt động nhóm (5p): Quan sát hình hoàn thiện bảng 28.1 sgk Sơ đồ trao đổi khí Trao đổi khí Khí lấy vào Khí thải ra Thực vật Quang hợp Hô hấp Động vật Hô hấp Sơ đồ trao đổi khí CO 2 O 2 O 2 CO 2 CO 2 O 2 Bảng 28.1 Nếu sống trong môi trường thiếu ôxi thì điều gì xảy ra với cơ thể ĐV nói chung và con người nói riêng ? II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở THỰC VẬT 1. Cấu tạo của khí khổng Cơ quan trao đổi khí ở thực vật là gì? Mô tả cấu tạo cơ quan đó? - Thực vật trao đổi khí với môi trường chủ yếu qua khí khổng (ở biểu bì lá cây). Mỗi khí khổng gốm hai tế bào hình hạt đậu nằm áp sát nhau, thành ngoài mỏng, thành trong dày. II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở THỰC VẬT 2 . Chức năng của khí khổng Nêu chức năng của khí khổng ? - C hức năng : trao đổi khí và thực hiện quá trình thoát hơi nước cho cây . HS xem video cơ chế đóng mở khí khổng II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở THỰC VẬT 2 . Chức năng của khí khổng Hoạt động nhóm (5p): + Cấu tạo tế bào khí khổng phù hợp với chức năng trao đổi khí ở thực vật như thế nào? + Quan sát Hình 28.1, cho biết sự khác nhau giữa quá tr ì nh t rao đổi khí qua khí khổng trong hô hấp và quang hợp ? + Quá tr ình trao đổi khí chịu ảnh hưởng của những yếu t ố nào? Cây bị thiếu nước ảnh hưởng như thế nào đến quá trình trao đổi khí? II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở THỰC VẬT 2 . Chức năng của khí khổng - C hức năng : trao đổi khí và thực hiện quá trình thoát hơi nước cho cây . - Qúa trình TĐK chịu ảnh hưởng của các yếu tố như ánh sáng, độ ẩm, không khí. III. TRAO ĐỔI KHÍ Ở ĐỘNG VẬT 1 . Cơ quan trao đổi khí ở Động vật Yêu cầu HS quan sát hình 28.2, 28.3, 28.4, video trao đổi khí ở các động vật khác nhau. Hoạt động nhóm 7 phút : + Quan sát Hình 28.2, cho biết tên cơ quan trao đổi khi ở giun đất, cá, châu chấu và mèo. + Quan sát Hình 28.3, mô t ả đường đi của khí qua cơ quan trao đổi khí ở động vậ t. + Quan sát Hình 28.4, mô tả đường đi của khí O 2 , và CO 2 , qua các cơ quan của hệ h ô hấp ở người. + Đi ề u gì sẽ xảy ra nếu đường d ẫ n khí bị t ắc nghẽn? Nêu những việc làm có lợi cho quá tr ì nh tr ao đổi khí ở người ? III. TRAO ĐỔI KHÍ Ở ĐỘNG VẬT 1 . Cơ quan trao đổi khí ở Động vật HS quan sát video: Trao đổi khí ở các động vật khác nhau. Cho biết cho biết tên cơ quan trao đổi khi ở giun đất, cá, châu chấu và mèo ? ( ) - Động vật trao đổi khí với môi trường qua cơ quan trao đổi khí. Tuỳ từng loài động vật mà cơ quan trao đổi khí là da, hệ thống ống khí, mang hay phổi . III. TRAO ĐỔI KHÍ Ở ĐỘNG VẬT 2. Qúa trình trao đổi khí ở động vật (ví dụ ở người) M ô t ả đường đi của khí qua cơ quan trao đổi khí ở động vậ t? III. TRAO ĐỔI KHÍ Ở ĐỘNG VẬT 2. Qúa trình trao đổi khí ở động vật (ví dụ ở người) Quan sát Hình 28.4, mô tả đường đi của khí O 2 , và CO 2 , qua các cơ quan của hệ h ô hấp ở người ? - Ở người, khi hít vào, không khí đi qua đường dãn khí vào đến phổi sẽ cung cấp O 2 cho các tế bào; khí CO 2 từ tế bào được máu chuyển tới phổi để thải ra ngoài môi trưởng qua động tác thở ra. Đi ề u gì sẽ xảy ra nếu đường d ẫ n khí bị t ắc nghẽn? Nêu những việc làm có lợi cho quá tr ì nh tr ao đổi khí ở người ? III. TRAO ĐỔI KHÍ Ở ĐỘNG VẬT 2. Qúa trình trao đổi khí ở động vật (ví dụ ở người) - Cho hs xem video cách sơ cứu trẻ khi bị hóc dị vật, giới thiệu các trường hợp bị hóc dị vật do nhiều nguyên nhân để hs biết cách phòng tránh cho bản thân và mọi người. ( ) MỤC TIÊU $ 1000 250 220 350 50 50 100 50 230 200 250 Trao đổi khí ở sinh vật là quá trình A. Lấy khí O 2 từ môi trường vào cơ thể và thải khí CO 2 từ cơ thể ra môi trường. B. Lấy khí CO 2 từ mòi trường vào cơ thể và thải khí O 2 từ cơ thể ra mòi trường. C. Lấy khí O 2 hoặc CO 2 từ môi trường vào cơ thể, đóng thời thải khí CO 2 hoặc O 2 từ cơ thể ra môi trường. D. Lấy khí CO 2 từ môi trường vào cơthể, đồng thời thải khí O 2 và CO 2 ra ngoài môi trường. Đ/án: C Hết Giờ START 3 6 9 12 Trao đổi khí ở thực vật diễn ra thông qua quá trình nào? Quang hợp và thoát hơi nước. B. Hô hấp. C. Thoát hơi nước. D. Quang hợp và hô hấp. Đ/án: D Hết Giờ START 3 6 9 12 Trong quá trình quang hợp ở thực vật, các khí được trao đổi qua khí khổng như thế nào? Đ/án: CO 2 khuếch tán từ môi trường vào trong tế bào lá, O 2 khuếch tán từ trong tế bào lá ra môi trường. Hết Giờ START 3 6 9 12 Độ mở của khí khổng tăng dần từ sáng đến tối? Đ/án: Sai Hết Giờ START 3 6 9 12 Khi cây thiếu ánh sáng và nước, quá trình trao đổi khí sẽ bị hạn chế? Đ/án: Sai Hết Giờ START 3 6 9 12 Ở tất cả các loài thực vật, khí khổng tập trung chủ yếu ở mặt trên của lá? Đ/án: Sai Hết Giờ START 3 6 9 12 Lau bụi cho lá là một biện pháp giúp quá trình trao đổi khí ở thực vật diễn ra thuận lợi đúng hay sai? Đ/án: Đúng Hết Giờ START 3 6 9 12 Tại sao khi sưởi ấm bằng than hoặc củi trong phòng kín, người trong phòng có thể bị ngất hoặc nguy hiểm đến tính mạng? Đ/án: Khi sưởi ấm bằng cách đốt than, củi trong phòng kín, lượng khí O 2 trong phòng tiêu hao dần, đóng thời sinh ra khí co và CO 2 trong quá trình cháy. Khi hít vào cơ thể, co và CO 2 sẽ thay thế O 2 liên kết với tế bào hồng cẩu dẫn đến tình trạng cơ thể thiếu O 2 , gây nguy hiểm đến tính mạng. Hết Giờ START 3 6 9 12 Tại sao khi ở trong phòng kín đông người một thời gian thì cơ thể thường thấy nhịp hô hấp tăng? Đ/án: Trong phòng kín đ ô ng người, lượng CO 2 ngày càng tăng còn O 2 ngày càng giảm do quá trình trao đồi khí của cơ thể dẫn đến không khí hít vào thiếu O 2 , vì vậy nhịp h ô hấp tăng để lấy đủ O 2 cho cơ thể. Hết Giờ START 3 6 9 12
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_bai_28_trao_d.pptx