Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 13, Bài 13: Giun đũa - Lương Thị Tẩm

Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 13, Bài 13: Giun đũa - Lương Thị Tẩm

 Giun đũa chiếm 1 phần thức ăn của người làm cho người bệnh thiếu dinh dưỡng, gầy yếu. Ngoài ra, giun còn gây rối loạn tiêu hóa, tắc ống mật, tắc ruột, .

 Nếu có nhiều giun đũa kí sinh sẽ phát tán len ống mật, gan, chui vào ống tụy, ruột thừa hoặc tụ lại gây tắc ruột. Có trường hợp gây thủng ruột, viêm phúc mạc.

 

ppt 19 trang bachkq715 2910
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 13, Bài 13: Giun đũa - Lương Thị Tẩm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh!Tiết 13 - Bài 13 GIUN ĐŨASINH HỌC 7Giáo viên: Lang Thị TấmTổ: KHTNTrường: THCS Mậu ĐônTiết 13 - Bài 13 GIUN ĐŨAI. Cấu tạo và dinh dưỡngPhiếu học tập1. Hãy cho biết hình dạng của giun đũa? Phân biệt giun đực và giun cái? 2. Giun cái dài và mập hơn giun đực có ý nghĩa sinh học gì? 3. Tại sao Giun Đũa sống ở Ruột non lại không bị tiêu hóa bởi dịch tiêu hóa? Giun đựcGiun cái1. Cấu tạo * Cấu tạo ngoàiI. Cấu tạo của Giun đũa Phiếu học tậpBiểu điểm1. Hãy cho biết hình dạng của giun đũa? Phân biệt giun đực và giun cái?- Hình trụ thuôn 2 đầu, dài 25 cm. Con đực nhỏ, ngắn, đuôi cong Con cái to, dài.2222. Giun cái dài và mập hơn giun đực có ý nghĩa sinh học gì?- Đảm bảo con cái đẻ ra lượng trứng khổng lồ 200000 trứng mỗi ngày23. Tại sao Giun Đũa sống ở Ruột non lại không bị tiêu hóa bởi dịch tiêu hóa?- Nhờ lớp vỏ cuticun 2* Cấu tạo trong và di chuyểnCấu tạo trong của Giun đũa gồm mấy phần chính?I. Cấu tạo 1Miệng2Ruột3Ống dẫn trứng4Ống dẫn tinh5Hậu mônCon cáiCon đựcCơ thể tròn,dài 25-30 cm,Có vỏ cutincun.* Cấu tạo trong1. Cấu tạo Nhờ đặc điểm nào mà giun đũa chui vào ống mật? Hậu quả gây ra như thế nào đối với con người?IV, Sinh sản. Giun đũa có cơ thể phân tính. Tuyến sinh dục dạng ống, dài hơn chiều dài cơ thể - Con cái: 2 ống - Con đực: 1 ống còn, 1 ống bị tiêu giảm. Con cái đẻ vs số lượng trứng rất lớn( 200,000 trứng 1 ngày) lẫn vào phân người.1, Cơ quan sinh dục1. Di chuyển, dinh dưỡng *Di chuyểnKhả năng di chuyển của giun đũa như thế nào? Bằng cách nào giun đũa di chuyển trong môi trường kí sinh?III. Dinh dưỡng- Thức ăn di chuyển như thế nào trong hệ tiêu hóa của giun đũa ?- Thức ăn di chuyển một chiều từ miệng đến hậu môn có ý nghĩa gì trong sự dinh dưỡng của giun đũa?II. Sinh sản1. Cơ quan sinh dụcỐng dẫn trứngỐng dẫn tinh2. Vòng đời Trình bày vòng đời của giun đũa ? Giun trưởng thành (Ruột non người) Trứng Theo phânẤu trùng (trong trứng)Ấu trùng (Ruột non)Ra khỏi trứng Gặp ẩm , thoáng khíThức ăn sốngSơ đồ về vòng đời cuả giun đũaGiun đũa trưởng thành ở ruột nonTheo phânTrứng ra ngoài gặp điêu kiện thuận lợiẤu trùng trong trứngKí sinhThức ăn -> người ănẤu trùng chui ra khỏi trứngVào máu, gan, phổi Giun đũa trg thành* Tác hại của giun đũa Giun đũa chiếm 1 phần thức ăn của người làm cho người bệnh thiếu dinh dưỡng, gầy yếu. Ngoài ra, giun còn gây rối loạn tiêu hóa, tắc ống mật, tắc ruột, . Nếu có nhiều giun đũa kí sinh sẽ phát tán len ống mật, gan, chui vào ống tụy, ruột thừa hoặc tụ lại gây tắc ruột. Có trường hợp gây thủng ruột, viêm phúc mạc.MỘT SỐ BÊNH DO GIUN ĐŨA GÂY RATrẻ nhỏ bị nhiễm giun đũaGà bị nhiễm giun đũa bị tắc ruộtNgười bị nhiễm giun đũa chó, mèoHãy nêu 3 điều em đã biết – 2 điều em chưa biết – 1 đề xuất về Giun đũaTẩy giun định kỳRau quả phải được rửa sạchRửa tay trước khi ănHướng dẫn về nhàTìm thêm một số đại diện khác thuộc ngành giun trònTìm hiểu tác hại của một số đại diện mà em biết từ đó đề ra biện pháp phòng tránh chúng.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_7_tiet_13_bai_13_giun_dua_luong_thi_t.ppt