Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 21, Bài 19: Một số thân mềm khác
Mực có mấy cách săn mồi?
Đó là những cách nào?
Cách bắt mồi đó như nào?
Khi bị tấn công mưc làm gì?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 21, Bài 19: Một số thân mềm khác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sinh Học 7Tiết 21. Baøi 19: MOÄT SOÁ THAÂN MEÀM KHAÙCI/ MOÄT SOÁ ÑAÏI DIEÄN Ñaïi Ñaëc dieänñieåm OÁc seânMöïcBaïch tuoäcSoøOÁc vaënMoâi tröôøng soáng Loái soáng Caáu taïo Ñaïi Ñaëc dieänñieåm OÁc seânMöïcBaïch tuoäcSoøOÁc vaënMoâi tröôøng soáng Loái soáng Caáu taïo Treân caïn Di chuyeån chaäm chaïp treân caïn Bieån Bôi loäi töï do-8 tua ngaén-2 tua daøi-Giaùc baùm-Maét-Thaân-Vaây bôiBieån -8 tua ngaén-Mai löng tieâu giaûm Bôi loäi töï doVen bieånVuøi mình trong caùt - Caáu taïo gioáng trai soâng- Coù 2 maûnh vỏNöôùc ngoïtSoáng ôû ao, ruoäng-Coù 1 voû xoaén oác-Naép voû-Voû oác-Ñænh voû-Tua ñaàu-Tua mieäng-Thaân-ChaânI. Một số đại diện của ngành thân mềm.- Ốc sên: sống trên cây, ăn lá cây; cơ thể gồm 4 phần: đầu, thân, chân, áo; thở bằng phổi. - Mực: sống ở biển, vỏ tiêu giảm (mai mực); cơ thể gồm 4 phần, di chuyển nhanh.- Bạch tuộc: sống ở biển, mai lưng tiêu giảm, có 8 tua; săn mồi tích cực.Sò: gồm 2 mảnh vỏ; có giá trị xuất khẩu.* Kết luận: có số lượng loài lớn; sống ở cạn, ở nước ngọt, nước mặn; có lối sống vùi lấp, bò chậm chạp và di chuyển tốc độ cao (bơi).OÁC XAØ CÖØLoài ốc xà cừ có thể làm đồ trang trí.Vỏ ốc được khắcII/ MOÄT SOÁ TAÄP TÍNH ÔÛ THAÂN MEÀM1/ Taäp tính ñeû tröùng ôû oác seânNhìn vào hình 19.6 và miêu tả con ốc sên đang làm gì?1/ Taäp tính ñeû tröùng ôû oác seân- Đào lỗ để đẻ trứng.-Tự vệ bằng cách thu mình trong vỏ.Mực có mấy cách săn mồi?Đó là những cách nào?Cách bắt mồi đó như nào?Khi bị tấn công mưc làm gì?2/ Taäp tính ôû möïc- Mực săn mồi bằng 2 cách: đuổi bắt mồi và rình bắt mồi một chỗ.+ Đuổi bắt mồi: mực xác định con mồi, đuổi theo và dùng tua dài bắt con mồi.+ Rình bắt mồi: mực lặn trong rêu đợi mồi, dùng tua dài bắt lấy mồi.- Bị tấn công, mực phụn hỏa mù đẻ trốn.Bạn coù bieát? “OÁc anh vuõ hoï haøng vôùi möïc nhöng vaãn coøn voû phuû ngoaøi cô theå nhö voû oác. Soá tua mieäng cuûa chuùng nhieàu (khoaûng 94 caùi), khoâng coù giaùc baùm. OÁc anh vuõ xuaát hieän sôùm treân haønh tinh neân ñöôïc coi laø “hoùa thaïch soáng”OÁc anh vuõÝ nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng của ốc sên?Ốc sên đẻ trứng trong hang để bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.Mực phun chất lỏng có màu đen để săn mồi hay tự vệ? Tuyến mực phun ra mực để tự vệ là chính. Hỏa mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có nhìn rõ để chạy chốn không?Hỏa mù làm che mắt kẻ thù nhưng mực có thể nhìn thấy rõ được phương hướng để chạy chốn.1. Động vật nào sau đây không có vỏ cứng đá vôi bao ngoài cơ thể? a. Sò b. Ốc sên c. Bạch tuộc d. NghêuBÀI TẬP CỦNG CỐ2. Em thường gặp ốc sên ở đâu? a. Ốc sên thường sống ở nơi cây cối rậm rạp, ẩm ướt, cũng có khi gặp ốc sên ớ độ cao trên 1000m so với mặt nước biển. b. Ở biển c. Chỗ ẩm ướt d. Chỗ rậm rạp3. Khi bò ốc sên đế lại dấu vết trên lá như thế nào? a. Không có gì.b. Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn làm giảm ma sát. Khi khô, chất nhờn đó tạo nên vết màu trắng trên lá cây.c. Có chất nhờnd. Tất cả đều đúng4. Hãy nêu một số tập tính của mực.a. Tập tính săn mồi bằng cách rình bắt và tập tính phun “hỏa mù” che mắt kẻ thù để trốn chạy.b. Mực đẻ trứng thành chùm như chùm nho bám vào rong rêu, đẻ xong mực ở lại canh trứng. c. Con đực có một tua miệng đảm nhiệm chức năng giao phối (tay giao phôi). d. Tất cả đều đúng5. Tìm các đại diện thân mềm tương tự mà em gặp ở địa phương? a.Ốc vặn, ốc nhồi b.Ốc sên, ốc bươu vàng c.Ốc hột, ốc gạo, hến d. Tất cả đều đúng 6.Ốc sên tự vệ bằng cách nào?a. Nó chui vào trong vỏ để tự vệ.b. Nó chạy trốn.c. Nó phun “hỏa mù” d. Không có đáp án nào đúng.HƯỚNG DẪN TỰ HỌCa. Bài vừa học:- Học thuộc bài- Trả lời câu hỏi SGK/trang 64- Đọc “em có biết”b. Bài sắp học: “THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM” - Đọc trước nội dung bài thực hành- Chuẩn bị mẫu vật : vỏ các loại ốc, mực, mai mực, ngao, trai sông
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_7_tiet_21_bai_19_mot_so_than_mem_khac.ppt