Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 24, Bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác
- Trong tự nhiên
+ Làm thức ăn cho động vật khác: rận, tép, chân kiếm,.
+ Có hại cho tàu thuyền: sun, hà,.
+ Kí sinh có hại cho cá: chân kiếm kí sinh, rận cá,.
- Trong đời sống con người:
+ Nguồn cung cấp thực phẩm (sản phẩm đông lạnh, sản phẩm sấy khô, thực phẩm tươi sống, làm mắm,.): tôm, cua, tép,.
+ Nguyên liệu xuất khẩu: tôm sú, tôm hùm,.
+ Truyền bệnh giun sán: cua, tôm,.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 24, Bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRÒ CHƠI TIẾP SỨCThể lệ: Mỗi đội cử 3 đại diện tham gia trò chơi, thành viên của mỗi đội lần lượt ghi tên của động vật thuộc lớp Giáp xác lên bảng trong 30 giây. Đội nào ghi được nhiều đáp án chính xác nhất là đội chiến thắng.2. Bạch tuộc1. Tôm ở nhờ3. Cua nhện4. Tôm hùm5. Giun đất10. Dã tràng6. Rận nước7. Sán lá gan8. Châu chấu9. Ba khíaBẮT ĐẦU3029282726252423222120191817161514131211109876543210TIẾT 24 – BÀI 24ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒCỦA LỚP GIÁP XÁCI.Một số giáp xác khác20,000 LoàiJUPITERMột số giáp xác khácCon SunSống ở biển, con trưởng thành sống cố định, thường bám vào vỏ tàu, thuyền, làm giảm tôc độ di chuyển của phương tiện giao thông thủyChân KiếmSống ở các thủy vực nước ngọt, nước mặn và nước lợ, có kích thước và vai trò như rận nướcRâu ngắn, các đôi chân đều bò được. Thở bằng mang, ở cạn nhưng chúng cần chỗ ẩm ướtRận nướcSống ở nước ngọt, kích thước khoảng 2mm. Di chuyển nhờ vận động của đôi râu lớn. Mùa hạ sinh sản toàn con cái, là thức ăn chủ yếu của cá.Mọt ẩmMột số giáp xác khácCua nhệnSống ở biển, kích thước lớn nhất trong lớp giáp xác, nặng tới 7kg. Chân dài giống nhện. Thịt ăn ngon. Tôm ở nhờGặp ở ven bờ biển.Có phần bụng vỏ mỏng và mềm, thường ẩn dấu vào chiếc vỏ ốc rỗng. Khi di chuyển chúng kéo vỏ ốc theo. Sống cộng sinh với hải quỳ Phần bụng tiêu giảm, dẹp mỏng gập vào mặt bụng của mai. Cua bò ngang, thích nghi với lối sống ở hang hốcCua đồngLối sống & môi trường sốngKích thướcCơ quan di chuyểnĐặc điểm khácĐặc điểmĐại diện1. Mọt ẩm3. Rận nước4. Chân kiếm5. Cua đồng đực6. Cua nhện7. Tôm ở nhờ2. Con sunPHIẾU HỌC TẬP Tự do ở cạnCố định dưới nướcTự do ở nướcTự do; Kí sinh ở cáHang hốcĐáy biểnẨn mình vào vỏ ốcNhỏNhỏRất nhỏRất nhỏLớnRất lớnLớnChânRâuChân kiếmChân bòChân bòChân bòThở bằng mangSống bám vào vỏ tàuMùa hạ sinh toàn con cáiKí sinh: phần phụ tiêu giảm, râu biến thành móc bámPhần bụng tiêu giảmChân dài giống nhệnPhần bụng vỏ mỏng và mềm, cộng sinh với hải quỳTôm càng xanhMột số loài Giáp xác có kích thước lớnTôm títCua hoàng đếTôm hùm AlaskaGhẹ xanhCua huỳnh đếTôm ngâm nước mặn ArtemiaTôm tiên nữTôm nòng nọcMột số loài Giáp xác có kích thước nhỏHình ảnh rận nước quan sát bằng kính hiển viCua hoàng đếTôm súTôm hùm bôngCua biểnBa khíaSen biển LepasDã tràngMột số loài Giáp xác sống ở nước mặnTôm hùm đáTép rong (tép riu)Tôm càng xanhTôm tiên nữTôm nòng nọcLepidurus arcticusMột số loài Giáp xác sống ở nước ngọtTôm hùm nước ngọt- Giáp xác có số lượng loài lớp, hơn 20.000 loài.- Sống ở nhiều môi trường: trên cạn, dưới nước, kí sinh.- Có lối sống phong phú.I. Một số giáp xác khác:Theo em, các loài giáp xác có vai trò gì đối với tự nhiên và đời sống con người?II.Vai trò thực tiễnVAI TRÒ LỚP GIÁP XÁCVai trò trong tự nhiênVai trò trong đời sống con ngườiVENUSMERCURYCác mặt có ý nghĩa thực tiễnTên các loài ví dụ1. Trong tự nhiên- Làm thức ăn cho động vật- Có hại cho giao thông thủy- Kí sinh gây hại cá2. Trong đời sống con người- Cung cấp thực phẩm tươi sống- Cung cấp thực phẩm khô- Cung cấp thực phẩm đông lạnh- Cung cấp nguyên liệu làm mắm- Cung cấp nguyên liệu xuất khẩuGhi tên loài em biết vào các ô trống trong bảng sau: Tôm, ghẹ, cua Tôm, ruốc Ba khía, tôm, ruốc Rận nước, chân kiếm sống tự do, tép rong, ruốc...Con sun, hà Chân kiếm kí sinh, rận cá Tôm sú, tôm hùm Tôm sú, tôm càng xanh, ghẹ Một số loài Giáp xác có lợiLàm thức ănLàm cảnhLàm sạch môi trường, làm thức ăn cho động vậtXuất khẩuGiải tríCó giá trị chỉ thị địa tầng học và tìm kiếm dầu khíCó hại cho giao thông đường thủyBệnh ký sinh trùng trên cá do giáp xác chân chèo Một số Giáp xác ở cạn là trung gian truyền bệnh sán lá phổi- Trong tự nhiên + Làm thức ăn cho động vật khác: rận, tép, chân kiếm,...+ Có hại cho tàu thuyền: sun, hà,...+ Kí sinh có hại cho cá: chân kiếm kí sinh, rận cá,...- Trong đời sống con người:+ Nguồn cung cấp thực phẩm (sản phẩm đông lạnh, sản phẩm sấy khô, thực phẩm tươi sống, làm mắm,...): tôm, cua, tép,...+ Nguyên liệu xuất khẩu: tôm sú, tôm hùm,...+ Truyền bệnh giun sán: cua, tôm,...II. Vai trò thực tiễn:Nhiều loài giáp xác bị khai thác quá mức, đánh bắt không đúngĐánh bắt bằng mìnĐánh bắt bằng điệnThực trạng khai thác Giáp xácLà học sinh em nghĩ mình cần phải làm gì để bảo sự đa dạng của chúng và phát triển nguồn giáp xác có lợi ?Đề xuất một số biện pháp bảo vệ số lượng loài Giáp xác.Tôm bộtKhai thác cua biểnNước thảiRác thảiKhông đánh bắt bằng cách hủy diệtĐánh bắt bằng mìnĐánh bắt bằng điệnKhông đánh bắt Giáp xác trong giai đoạn sinh sảnxxxx Bảo vệ môi trường sống xx Có kế hoạch nuôi trồng và khai thác hợp lí. Bảo vệ Giáp xác có ích. ĐA DẠNG CỦA LỚPGIÁP XÁCKích thướcMôi trường sốngLối sốngVai tròLớnNhỏTrên cạnNước ngọtNước mặnTự doKí sinhCộng sinhCó lợiCó hạiSố lượng loàiNước lợ20NGHÌNLOÀITÔMBỘTDÃTRÀNGGIÁPXÁCCÁRUỐCTRÒ CHƠI Ô CHỮ1234561. Gồm 11 chữ cái: Lớp Giáp xác có khoảng bao nhiêu loài?2. Gồm 6 chữ cái: Tôm giống còn nhỏ có tên gọi gì khác?3. Gồm 7 chữ cái: Con gì xe cát biển Đông?4. Gồm 7 chữ cái: Tôm, cua, chân kiến, rận nước thuộc lớp động vật nào?5. Gồm 2 chữ cái: Rận nước, chân kiếm sống tự do là thức ăn chủ yếu của loài này.6. Gồm 4 chữ cái: Một loài Giáp xác nhỏ có thể làm mắm, sấy khô.LỘTXÁCTKThể lệ: Trò chơi gồm 6 ô chữ hàng ngang và 1 từ khóa (ô chữ hàng dọc). Mỗi ô chữ hàng ngang có 1 câu hỏi gợi ý, mỗi ô chữ hàng ngang chứa 1 chữ cái nằm trong từ khóa. Đội nào mở được từ khóa (ô chữ hàng dọc) trước khi mở ô hàng ngang cuối cùng là đội chiến thắng trong trò chơi này.VƯỢT THỬ THÁCHThể lệ: Trò chơi gồm 2 thử thách lớn, trong mỗi thử thách lớn có nhiều thử thách nhỏ là các câu hỏi. Mỗi đội cử đại diện 1 bạn tham gia vượt thử thách, các thành viên khác trong đội đóng vai trò hỗ trợ. Thời gian vượt thử thách của mỗi đội là 60 giây, vượt qua mỗi thử thách nhỏ mới được đi tiếp. Đội chiến thắng là đội vượt được nhiều thử thách nhỏ nhất.THỬ THÁCH 1THỬ THÁCH 2THỬ THÁCH 11. Tôm sông sống ở môi trường nào?2. Món bún riêu cua sử dụng loại cua nào?3. Loài Giáp xác nào cản trở giao thông đường thủy?4. Cua nhện giống con nhện ở đặc điểm gì?5. Năm 2013, Việt Nam xuất khẩu tôm sang nước nào nhiều nhất?6. Bánh phồng tôm Sa Giang là đặc sản của tỉnh nào?7. Cua đực khác cua cái ở đặc điểm gì?9. Hải quỳ thường sống cộng sinh với loài Giáp xác nào?10. Chân kiếm ký sinh gây hại cho động vật nào?8. Loài Giáp xác nào sống có dạng sống tự do và ký sinh?60BẮT ĐẦU59585756555453525150494847464544434241403938373635343332313029282726252423222120191817161514131211109876543210ĐÁP ÁN1. Nước ngọt2. Cua đồng3. Con sun4. Chân dài giống nhện5. Nước Mỹ6. Đồng Tháp7. Yếm cua cái to hơn yếm cua đực8. Chân kiếm9. Tôm ở nhờ10. CáTHỬ THÁCH 21. Tôm sú sống ở môi trường nào?2. Món bún đậu mắm tôm là đặc sản của miền nào?3. Loài Giáp xác nào bò ngang?4. Vì sao tôm ở nhờ phải giấu bụng vào vỏ ốc rỗng?5. Bộ phận nào của chân kiếm ký sinh biến thành móc bám?6. Tôm tít Hà Tiên là đặc sản của tỉnh nào?7. Loài tôm hùm nào được xếp vào loài động vật quý hiếm?8. Loài Giáp xác nào có thể bơi giật lùi?9. Tôm ở nhờ nhận được lợi ích gì khi sống cộng sinh với hải quỳ?10. Mọt ẩm hô hấp bằng bộ phận nào?60BẮT ĐẦU595857565554535251504948474645444342414039383736353433323130292827262524232221201918171615141312111098765432101. Nước mặn2. Miền Bắc3. Cua4. Bụng có vỏ mỏng và mềm5. Râu6. Kiên Giang7. Tôm hùm đá8. Tôm9. Được bảo vệ10. MangĐÁP ÁNTỰ HỌC Ở NHÀHoàn thành và ghi nhớ các kiến thức trong tiết học hôm nay.Trả lời câu hỏi trang 81 SGK.Soạn bài mới (nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện).
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_7_tiet_24_bai_24_da_dang_va_vai_tro_c.ppt