Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 24, Bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác - Năm học 2020-2021 - Trương Thị Tính

Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 24, Bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác - Năm học 2020-2021 - Trương Thị Tính

Mỗi tổ hoàn thành báo cáo theo các yêu cầu trên trong thời gian 1 tuần, ghi tên thành viên của tổ, nộp lại cho giáo viên bộ môn. Các tổ được tham khảo thông tin từ người thân, sách, báo, internet

1. Ở địa phương em thường đánh bắt các loài Giáp xác (tôm, tép, cua đồng ) bằng những phương pháp nào?

2. Hãy đề xuất một số biện pháp để bảo vệ sự đa dạng của Giáp xác ở địa phương em.

 

ppt 35 trang bachkq715 4190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 24, Bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác - Năm học 2020-2021 - Trương Thị Tính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPGiáo viên: Trương Thị TínhMôn: Sinh học 7Năm học 2020 – 2021 Trò chơi: Siêu trí tuệ  Hãy liệt kê những động vật có trong bài vè sau đây?KHỞI ĐỘNGNghe vẻ nghe veNghe vè động vậtChui vào ống mậtGiun đũa đây màTính hay la càỐc sên đấy ạXanh như màu láLà bác trùng roiCho vào nồi đunGhẹ xanh hóa đỏThời gian không cóChẳng thể nói nhiềuXin hỏi một điềuBài vè hay không bạn?Gây bệnh chân voiLà anh giun chỉCần mẫn, tỉ mỉLà bác giun đấtCùng họ cùng hàngLà tôm, cua, cáyBám vào tàu máyẤy chính cậu sunGiun đũa Ốc sêntrùng roigiun chỉ giun đất tôm, cua, cáysunGhẹKhoảng 20.000 loàiGiáp xácGiáp xácMọt ẩmCon sunRận nướcChân kiếmCua đồngCua nhệnTôm ở nhờLối sống & môi trường sốngKích thướcCơ quan di chuyểnĐặc điểm khácĐặc điểmĐại diện1. Mọt ẩm3. Rận nước4. Chân kiếm5. Cua đồng6. Cua nhện7. Tôm ở nhờ2. Con sunTự do, ở cạnCố định, dưới biểnTự do, nướcTự do hoặckí sinh, dưới nướcHang hốc, ở nước ngọtTự do, ở biểnCộng sinh, ở biểnNhỏNhỏRất nhỏRất nhỏLớnRất lớnLớnChânKhông cóĐôi râu lớnChân kiếmChân bòChân bòChân bòThở bằng mangSống bám vào vỏ tàuMùa hạ sinh toàn con cái, là thức ăn của cáKí sinh: phần phụ tiêu giảm, râu biến thành móc bámPhần bụng tiêu giảmChân dài giống nhệnPhần bụng vỏ mỏng và mềmABMọt ẩmCon sunRận nướcChân kiếmCua đồngTôm ở nhờCua nhệnLoài có kích thước lớnTôm títCua hoàng đếGhẹ xanhTôm hùm AlaskaTôm càng xanhLoài có kích thước nhỏTôm ngâm nước mặn ArtemiaTôm tiên nữTôm nòng nọcABMọt ẩmCon sunRận nướcChân kiếmCua đồngTôm ở nhờCua nhệnLoài có hạiTôm gõ mõGây nhiễu âm thanh đường biểnĐục gỗLimnoriaCheluraLoài có lợiLàm thức ănLàm cảnhLàm sạch môi trường, là thức ăn cho cáXuất khẩuGiải tríABMọt ẩmCon sunRận nướcChân kiếmCua đồngTôm ở nhờCua nhện- Sống trên cạn: mọt ẩm- Sống ở nước ngọt: tép rong, cua đồng, tôm càng xanh...Tép rong (tép riu)Cua đồngTép càngTôm càng xanhLoài có ở địa phươngTôm súTôm hùm bôngCua biểnBa khíaSen biểnDã tràngMột số loài Giáp xác sống ở nước mặnTôm hùm đáABMọt ẩmCon sunRận nướcChân kiếmCua đồngTôm ở nhờCua nhệnCung cấp thực phẩm tươi sống cho con người Bún riêu cuaCung cấp thực phẩm khôCung cấp nguyên liệu làm mắmCung cấp thực phẩm đông lạnhLàm thức ăn cho động vậtChân kiếmRận nướcTép rong (tép riu)Tôm ngâm nước mặn ArtemiaTôm nòng nọcCung cấp nguyên liệu xuất khẩuMột số thị trường xuất khẩu tômcủa Việt Nam năm 2013THÔNG TINThế giới mỗi năm khai thác khoảng 2 triệu tấn giáp xác chủ yếu là tôm biển. Tôm đông lạnh là hải sản quan trọng của nước ta xuất khẩu sang Nhật Bản, Trung Quốc Ao nuôi tômBè nuôi tôm hùmĐẩy mạnh chăn nuôi các loài có giá trị kinh tếNuôi cua biểnNuôi cua đồngCó hại cho giao thông thủyHà bám vỏ tàuCon sunKí sinh gây hại cáTrùng mỏ neo dùng móc cắm sâu vào thân cá, vào các gốc vây, hốc mắt kí sinh.Rận cá thường ký sinh gây bệnh nhiễm trùng cho cáSacculinakí sinh ở cua gây bệnhMột số loại phẩm không nên ănCua mặt quỷCua đá biểnCua FloridaSushi tôm tít sốngGỏi tômMột số Giáp xác ở cạn là trung gian truyền bệnh sán lá phổiHóa thạch Ostracoda và loài tôm hạt hiện nayHóa thạch Giáp xác có giá trị chỉ thị địa tầng học và tìm kiếm dầu khíHóa thạch Conchostraca và loài tôm ngao hiện nayKéo lưới điệnSử dụng mìnMột số phương pháp đánh bắt các loài Giáp xácThả câuThụt hangĐặt lọpĐánh gầu Ô nhiễm môi trườngTôm chết Ao nuôi tôm súBể nuôi tôm giống( tôm bột)Khu nuôi tôm hùmAo nuôi cua đồng20NGHÌNLOÀITÔMBỘTDÃTRÀNGGIÁPXÁCCÁRUỐCTRÒ CHƠI Ô CHỮ1234561. Gồm 11 chữ cái: Lớp Giáp xác có khoảng bao nhiêu loài?2. Gồm 6 chữ cái: Tôm giống còn nhỏ có tên gọi gì khác?3. Gồm 7 chữ cái: Con gì xe cát biển Đông?4. Gồm 7 chữ cái: Tôm, cua, chân kiến, rận nước thuộc lớp động vật nào?5. Gồm 2 chữ cái: Rận nước, chân kiếm sống tự do là thức ăn chủ yếu của loài này.6. Gồm 4 chữ cái: Một loài Giáp xác nhỏ có thể làm mắm, sấy khô.LỘTXÁCTKThể lệ: Trò chơi gồm 6 ô chữ hàng ngang và 1 từ khóa (ô chữ hàng dọc). Mỗi ô chữ hàng ngang có 1 câu hỏi gợi ý, mỗi ô chữ hàng ngang chứa 1 chữ cái nằm trong từ khóa. Đội nào mở được từ khóa (ô chữ hàng dọc) trước khi mở ô hàng ngang cuối cùng là đội chiến thắng trong trò chơi này.VẬN DỤNG, MỞ RỘNG1. Ở địa phương em thường đánh bắt các loài Giáp xác (tôm, tép, cua đồng ) bằng những phương pháp nào?2. Hãy đề xuất một số biện pháp để bảo vệ sự đa dạng của Giáp xác ở địa phương em.Mỗi tổ hoàn thành báo cáo theo các yêu cầu trên trong thời gian 1 tuần, ghi tên thành viên của tổ, nộp lại cho giáo viên bộ môn. Các tổ được tham khảo thông tin từ người thân, sách, báo, internet Chúc các em học tốt và chăm ngoan!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_7_tiet_24_bai_24_da_dang_va_vai_tro_c.ppt