Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 26, Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện - Bùi Hữu Thắng
Với các thao tác được sắp xếp chưa hợp lí dưới đây, em hãy sắp xếp lại cho phù hợp các thao tác hành động của nhện nếu có sâu bọ sa lưới khi rình mồi?
1/ NhÖn hót dÞch láng ë con måi.
2/ NhÖn ngo¹m chÆt con måi, chÝch näc ®éc.
3/ TiÕt dÞch tiªu hãa vµo c¬ thÓ måi.
4/Trãi chÆt måi råi treo vµo líi 1 thêi gian.
? Nhện hoạt động chủ yếu vào thời gian nào
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 26, Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện - Bùi Hữu Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hãy kể tên các ngành động vật đã học ?Các ngành động vật đã học:- Ngành ĐVNS- Ngành ruột khoang- Các ngành giun- Ngành thân mềm- Ngành chân khớp : - Lớp giáp xác: đại diện: Tôm sông - Lớp hình nhệnKIỂM TRA BÀI CŨLớp hình nhện: Là động vật có kìm, là chân khớp ở cạn đầu tiên với sự xuất hiện của phổi và ống khí, hoạt động chủ yếu về đêm.M«n sinh häc 7 Bài 25 - Tiết 26 NHỆN VÀSỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNGv: Bùi Hữu ThắngTiết 26: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN I.NHỆN 1. Đặc điểm cấu tạo ? Cơ thể nhện bao gồm mấy phần ?là những phần nào ?Hãy xác định các bộ phận trên mỗi phầncơ thể nhệnKìmChân xúc giácChân bòKhe thởLỗ sinh dụcNúm tuyến tơ Phần đầu ngực đôi kìmNhện Chân xúc giác 4 đôi chân bò Phần bụng khe thở Lỗ sinh dục Núm tuyến tơTiết 26: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN I. NHỆN1. Đặc điểm cấu tạo Phần đầu ngực đôi kìm Nhện Chân xúc giác 4 đôi chân bò Phần bụng khe thở Lỗ sinh dục Núm tuyến tơ Thảo luận nhóm Hãy hoàn thiện bảng sau Bảng 1.Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhệnCác phần cơ thểSố chú thíchTên bộ phậnChức năngPhần đầu- ngực1Đôi kìm có tuyến độc2Đôi chân xúc giác phủ đầy lông34 đôi chân bòPhần bụng4Phía trước là đôi khe thở5Lỗ sinh dục (ở giữa)6Phía sau là các núm tuyến tơTiết 26: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNI. NHỆN1. Đặc điểm cấu tạo Phần đầu ngực đôi kìm Nhện Chân xúc giác 4 đôi chân bò Phần bụng khe thở Lỗ sinh dục Núm tuyến tơBảng 1.Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhệnCác phần cơ thểSố chú thíchTên bộ phậnChức năngĐầu- ngực1Đôi kìm có tuyến độcBắt mồi và tự vệ2Đôi chân xúc giác phủ đầy lôngCảm giác về khứu giác, xúc giác34 đôi chân bòDi chuyển, chăng lướiBụng4Phía trước là đôi khe thở Hô hấp5Lỗ sinh dục (ở giữa)Sinh sản6Phía sau là các núm tuyến tơSinh ra tơ nhệnTiết 26: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNI. NHỆN1. Đặc điểm cấu tạo Phần đầu ngực đôi kìm: Nhện Chân xúc giác: 4 đôi chân bò: Phần bụng khe thở: Lỗ sinh dục: Núm tuyến tơ:Bảng 1.Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhệnCác phần cơ thểSố chú thíchTên bộ phậnChức năngĐầu- ngực1Đôi kìm có tuyến độcBắt mồi và tự vệ2Đôi chân xúc giác phủ đầy lôngCảm giác về khứu giác, xúc giác34 đôi chân bòDi chuyển, chăng lướiBụng4Phía trước là đôi khe thở Hô hấp5Lỗ sinh dục (ở giữa)Sinh sản6Phía sau là các núm tuyến tơSinh ra tơ nhệnBắt mồi,tự vệCảm giácDi chuyển, chăng lướiHô hấpSinh sảnSinh tơ nhệnTiết 26: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNI. NHỆN1. Đặc điểm cấu tạo Phần đầu ngực đôi kìm: Bắt mồi,tự vệNhện Chân xúc giác:Cảm giác 4 đôi chân bò:Di chuyển,chăng tơ Phần bụng khe thở : hô hấp Lỗ sinh dục: Sinh sản Núm tuyến tơ: Sinh ra tơ nhện2.Tập tính? Nghiên cứu thông tin SGK,quan sát và cho biết nhện thường có tập tính gì?Chăng lướiBắt mồiTiết 26: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNI. NHỆN1. Đặc điểm cấu tạo Phần đầu ngực đôi kìm: Bắt mồi,tự vệNhện Chân xúc giác:Cảm giác 4 đôi chân bò:Di chuyển,chăng tơ Phần bụng khe thở : hô hấp Lỗ sinh dục: Sinh sản Núm tuyến tơ: Sinh ra tơ nhện2.Tập tính - Chăng lưới(?) H·y s¾p xÕp theo thø tù ®óng víi tËp tÝnh ch¨ng líi ë nhÖn A B C D- Chê måi (A)- Ch¨ng d©y t¬ khung (C)- Ch¨ng d©y t¬ phãng x¹ (B)- Ch¨ng c¸c sîi t¬ vßng (D)Đáp án: C- B- D- ATiết 26: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN I. NHỆN 1. Đặc điểm cấu tạo Phần đầu ngực đôi kìm: Bắt mồi,tự vệNhện Chân xúc giác:Cảm giác 4 đôi chân bò:Di chuyển,chăng tơ Phầnbụng khe thở : hô hấp Lỗ sinh dục: Sinh sản Núm tuyến tơ: Sinh ra tơ nhện 2.Tập tính - Chăng lưới - Bắt mồiTiết 26: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNI. NHỆN1. Đặc điểm cấu tạo Phần đầu ngực đôi kìm: Bắt mồi,tự vệNhện Chân xúc giác:Cảm giác 4 đôi chân bò:Di chuyển,chăng tơ Phầnbụng khe thở : hô hấp Lỗ sinh dục: Sinh sản Núm tuyến tơ: Sinh ra tơ nhện2.Tập tính(?) Với các thao tác được sắp xếp chưa hợp lí dưới đây, em hãy sắp xếp lại cho phù hợp các thao tác hành động của nhện nếu có sâu bọ sa lưới khi rình mồi?1/ NhÖn hót dÞch láng ë con måi.2/ NhÖn ngo¹m chÆt con måi, chÝch näc ®éc.3/ TiÕt dÞch tiªu hãa vµo c¬ thÓ måi. 4/Trãi chÆt måi råi treo vµo líi 1 thêi gian. - Chăng lưới - Bắt mồi, ? Nhện hoạt động chủ yếu vào thời gian nào * Hoạt động chủ yếu vào ban đêmTiết 26: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN I. NHỆN 1. Đặc điểm cấu tạo Phần đầu ngực đôi kìm: Bắt mồi,tự vệNhện Chân xúc giác:Cảm giác 4 đôi chân bò:Di chuyển,chăng tơ Phầnbụng khe thở : hô hấp Lỗ sinh dục: Sinh sản Núm tuyến tơ: Sinh ra tơ nhện 2.Tập tính * Nhện có tập tính: Chăng lưới, bắt mồi, ôm trứng, * Nhện hoạt động chủ yếu vào ban đêm II.SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN 1.Một số đại diệnNhện nhảyNhện lông MêxicôNhện lông MêxicôMột số loài nhệnNhện lông Mêxicô Nhện cá Nhện lạc đàNhện đỏLoài bét kí sinhNhện nâuNhện vàngNhện CobaltblueNhện GaliathNhện lông MêxicôNhện lông vùng Amazôn Cái ghẻCon ve bòCon bọ cạpCon nhệnTiết 26: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN I.NhÖn 1.§Æc ®iÓm cÊu t¹o Phần đầu ngực đôi kìm: Bắt mồi,tự vệNhện Chân xúc giác:Cảm giác 4 đôi chân bò:Di chuyển,chăng tơ Phầnbụng khe thở : hô hấp Lỗ sinh dục: Sinh sản Núm tuyến tơ: Sinh ra tơ nhện 2.Tập tính -Nhện có tập tính: chăng lưới, bắt mồi, -Hoạt động chủ yếu vào ban đêm II.SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN 1.Một số đại diện : Nhện, bọ cạp, ve bò, cái ghẻ.. 2.Đa dạng? Qua quan sát tranh ảnh, em hãy cho biết sự đa dạng của lớp hình nhện được thể hiện như thế nàoTiết 26: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN I.NhÖn 1.§Æc ®iÓm cÊu t¹o Phần đầu ngực đôi kìm: Bắt mồi,tự vệNhện Chân xúc giác:Cảm giác 4 đôi chân bò:Di chuyển,chăng tơ Phầnbụng khe thở : hô hấp Lỗ sinh dục: Sinh sản Núm tuyến tơ: Sinh ra tơ nhện 2.Tập tính * Nhện có tập tính:chăng lưới;bắt mồi, . * Hoạt động chủ yếu vào ban đêm II.SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN 1.Một số đại diện : Nhện, bọ cạp, ve bò,cái ghẻ.. 2.Sự đa dạng: Thảo luận, hoàn thành bảng:Trong nhà, ngoài vườnTrong nhà, ở các khe tườngHang hốc, nơi khô ráo, kín đáoDa ngườiLông, da trâu bò? Qua bảng trên, em hãy cho biết sự đa dạng của lớp hình nhện còn được thể hiện ở những điểm nàoĐa dạng , phong phú về số loài ; nơi sống, hình thức sống, tập tính 3.Ý nghĩa thực tiễn:? Quan sát bảng trên và cho biết ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện- Đa số nhện có lợi- Một số đại diện có hạiCái ghẻCái ghẻ đào hang trong da ngườiCái nghẻ khác Cái ghẻ gây bệnh ghẻ Trứng và phân cái ghẻ trong đường hầmĂn ở mất vệ sinhgây bệnh ghẻNhện đốt sau 2 tuầnNhện đốt sau 4 tuầnTiết 26: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN I.NhÖn 1.§Æc ®iÓm cÊu t¹o Phần đầu ngực đôi kìm: Bắt mồi,tự vệNhện Chân xúc giác:Cảm giác 4 đôi chân bò:Di chuyển,chăng tơ Phầnbụng khe thở : hô hấp Lỗ sinh dục: Sinh sản Núm tuyến tơ: Sinh ra tơ nhện 2.Tập tính *Nhện có tập tính:Chăng lưới, bắt mồi , *Hoạt động chủ yếu vào ban đêm II.SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN 1.Một số đại diện:Nhện, bọ cạp,ve bò,cái ghẻ.. 2.Sự đa dạng:Đa dạng , phong phú về số loài ; nơi sống, hình thức sống, tập tính 3.Ý nghĩa thực tiễn:- Đa số nhện đều có lợi- Một số đại diện có hạiĐÁNH DẤU VÀO CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG:Bộ phận làm nhiệm vụ bắt mồi của nhện là:Chân bò. b. Chân xúc giác. c. Đôi kìm. d. Miệng.2. Để thích nghi với lối săn mồi, nhện có những tập tính:Chăng lưới. b. Bắt mồi. c. Ngủ đông. d. Cả a và b.3. Câu có nội dung đúng khi nói về vai trò của động vật lớp hình nhện là:Đều có lợi đối với con người.Đều có hại đối với con người.Phần lớn có lợi đối với con người.Phần lớn có hại đối với con người.Bài tập củng cốDặn dò! - Học bài, vẽ hình 25.1 sgk trang 82. - Nghiên cứu bài(Châu Chấu )theo nội dung các câu hỏi trang bài.Vẽ sơ đồ tư duy. - Mỗi nhóm chuẩn bị một con châu chấu.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_7_tiet_26_bai_25_nhen_va_su_da_dang_c.ppt