Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 37, Bài 35: Ếch đồng (Bản đẹp)

Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 37, Bài 35: Ếch đồng (Bản đẹp)

 Vì sao người ta thường đi bắt ếch vào ban đêm?

Ếch thường đi kiếm mồi vào ban đêm.

Ếch sống vừa ở nước vừa ở cạn, vậy thức ăn của ếch là gì ?

Thức ăn của Ếch là: Sâu bọ, giun, cua, cá con, ốc .

ppt 23 trang bachkq715 6130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 37, Bài 35: Ếch đồng (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CHỢ GẠONHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁOVỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPLỚP LƯỠNG CƯẾCH ĐỒNGTIẾT 37 - BÀI 35:I.Đời sốngII.Cấu tạo ngoài và di chuyển1.Cấu tạo ngoài2.Di chuyểnIII.Sinh sản và phát triểnTIẾT 37 - BÀI 35:ẾCH ĐỒNG LỚP LƯỠNG CƯẾch đồngẾch đồngẾch đồngẾch đồngẾch đồngẾch đồngẾch đồngẾch đồngChẫu chàng vằn 	Nơi ẩm ướt , gần bờ nước. 	 Chúng ta thường gặp ếch đồng ở đâu? 	Vì sao người ta thường đi bắt ếch vào ban đêm?Ếch thường đi kiếm mồi vào ban đêm. 	Ếch sống vừa ở nước vừa ở cạn, vậy thức ăn của ếch là gì ?Thức ăn của Ếch là: Sâu bọ, giun, cua, cá con, ốc .... 	 	 Tại sao vào mùa đông chúng ta lại ít nhìn thấy ếch ?Ếch ẩn trong hang vào mùa đông để trú đông.Vì sao ếch ẩn trong hang vào mùa đông?Là động vật biến nhiệt.I. Đời sống.- Ếch đồng sống ở nơi ẩm ướt (bờ ao, suối, hồ đầm nước).- Kiếm ăn ban đêm.- Ăn sâu bọ, côn trùng.- Ếch có hiện tượng trú đông. - Là động vật biến nhiệt.II. Cấu tạo ngoài và di chuyển.1. Di chuyển:1. Quan sát hình dạng, cấu tạo ngoài và cách di chuyển của ếch. 2. Quan sát cách di chuyển trong nước của ếch. THẢO LUẬN NHÓM (5 phút)3. Hoàn chỉnh bảng : các đặc điểm thích nghi với đời sống của ếch / 114 SGK . Ñaëc ñieåm hình daïng vaø caáu taïo ngoaøi Thích nghi với đời sống Ở nướcỞ cạn1. Ñaàu deïp, nhoïn, khôùp vôùi thaân thaønh moät khoái thuoân nhoïn veà tröôùc.2. Maét vaø lỗ muõi naèm ôû vò trí cao treân ñaàu (muõi eách thoâng vôùi khoang mieäng vaø phoåi vöøa ñeå thôû vöøa ñeå ngöûi)3. Da traàn, phuû chaát nhaøy vaø aåm, deã thaám khí4. Maét coù mí giöõ nöôùc maét do tuyeán leä tieát ra, tai coù maøng nhó5. Chi naêm phaàn coù ngoùn chia ñoát, linh hoaït6. Caùc chi sau coù maøng bôi caêng giöõa caùc ngoùn chaân (gioáng chaân vòt)3. Hãy điền dấu vào chỗ trống trong bảng sau cho phù hợp:Giaûm söùc caûn cuûa nöôùc khi bôiKhi bơi vừa thở vừa quan sátGiuùp hoâ haáp trong nöôùc deã daøngBảo vệ mắt giữ mí khỏi bị khô, nhận biết âm thanh.Thuận lợi cho sự di chuyểnTaïo thaønh chaân bôi ñeå ñaåy nöôùcII. Cấu tạo ngoài và di chuyển.1. Di chuyển: - Nhảy cóc (ở cạn)- Bơi (dưới nước)2. Cấu tạo ngoài: Ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn.* Ở nước:* Ở cạn:- Thở bằng phổi- Mắt có mi- Tai có màng nhĩ - Di chuyển nhờ 4 chi có ngón- Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối.- Da trần phủ chất nhầy và dễ thấm khí.- Chi sau có màng bơi.- Ếch thở bằng da là chủ yếu. III. Sinh sản và phát triển. Ếch thường kêu vào mùa nào trong năm?Cuối xuân, sau những trận mưa rào đầu hạ Hiện tượng này nói lên điều gì?Đã đến mùa sinh sản của ếch, ếch đực kêu “gọi ếch cái” để “ghép đôi”.Vào mùa sinh sản, ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái để làm gì? - Ếch đực ôm ngang ếch cái và tìm đến bờ nước để đẻ. - Ếch cái đẻ trứng đến đâu ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó .1. Ếch trưởng thành.2. Trứng tập trung thành đám trong chất nhày.3. Nòng nọc.4, 5. Giai đoạn biến đổi phức tạp.6. Ếch con. Nghiên cứu cá nhânHãy vẽ sơ đồ sự phát triển có biến thái của ếch? H35.4. Sự phát triển có biến thái của ếch Ếch trưởng thànhtrứngthụ tinhnòng nọcếch conTheo các em số lượng ếch đồng cũng như lưỡng cư hiện nay trong tự nhiên như thế nào?- Hiện nay số lưỡng cư suy giảm rất nhiều do săn bắt làm thực phẩm, sử dụng thuốc trừ sâu gây ô nhiễm môi trường Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ chúng?- Không được săn bắt bừa bãi đặc biệt trong mùa sinh sản, bảo vệ môi trường, cần bảo vệ, gây nuôi những loài có giá trị Chúng ta biết rằng lưỡng cư hiện nay đang là một vấn đề nan giải, bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường vì thế Lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.TỔNG KẾT1. Em hãy giải thích vì sao ếch thường sống nơi ẩm ướt, gần khu vực nước?Vì ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước và ếch sẽ chết.2*. Vì sao ếch bắt mồi vào ban đêm?- Vì ếch hô hấp qua da là chủ yếu và khí hậu ban đêm ẩm ướt hơn nên thích hợp cho ếch hô hấp.- Các loại thức ăn của ếch hoạt động vào ban đêm nên ếch cũng có tập tính kiếm ăn ban đêm.- Đi ăn đêm để hạn chế tránh kẻ thù tấn công 3. Trình baøy söï sinh saûn vaø phaùt trieån coù bieán thaùi ôû eách?Sinh saûn: EÁch caùi ñeû tröùng ñeán ñaâu thì eách ñöïc töôùi tinh dòch ñeán ñoù-> goïi laø thuï tinh ngoaøi.Söï phaùt trieån coù bieán thaùi cuûa eách: - Tröùng ñöôïc thuï tinh ngoaøi taäp trung thaønh töøng ñaùm trong chaát nhaày noåi treân maët nöôùc, phaùt trieån thaønh noøng noïc. - Noøng noïc traûi qua moät quaù trình bieán ñoåi phöùc taïp qua nhieàu giai ñoaïn ñeå trôû thaønh eách con.4. Hãy nối các thông tin ở cột A và cột B sao cho phù hợp :1. Đặc điểm của ếch thích nghi với đời sống ở cạn2. Đặc điểm của ếch thích nghi với đời sống ở nướcDi chuyển nhờ 4 chi có ngón .2. Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối3. Chi sau có màng bơi4. Thở bằng phổi5. Mắt có mi6. Da tiết chất nhày7. Tai có màng nhĩ8. Thở bằng daCột ACột BXin chân thành cảm ơn các quý Thầy CôTIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾTKính chúc quý Thầy Cô mạnh khỏe, hạnh phúcChúc các em luôn vui vẻ,học tập tốt !

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_7_tiet_37_bai_35_ech_dong_ban_dep.ppt