Bài giảng Toán học Lớp 7 - Chương III: Thống kê (Chuẩn kiến thức)
Thống kê là một khoa học được ứng dụng rộng rãi trong các hoạt động kinh tế xã hội.
- Qua nghiên cứu, phân tích các thông tin thu thập được, khoa học thống kê cùng với các khoa học kỹ thuật khác giúp cho ta biết được tình hình các hoạt động, diễn biến của các hiện tượng, như : dân số, tăng trưởng kinh tế, kết quả học tập.Từ đó phục vụ lợi ích cho con người.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán học Lớp 7 - Chương III: Thống kê (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ- Thống kê là một khoa học được ứng dụng rộng rãi trong các hoạt động kinh tế xã hội.- Qua nghiên cứu, phân tích các thông tin thu thập được, khoa học thống kê cùng với các khoa học kỹ thuật khác giúp cho ta biết được tình hình các hoạt động, diễn biến của các hiện tượng, như : dân số, tăng trưởng kinh tế, kết quả học tập...Từ đó phục vụ lợi ích cho con người.Trong chương III chúng ta sẽ tìm hiểu:-Thu thập số liệu thống kê, tần số.-Bảng “tần số”-Biểu đồ-Số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu.Ví dụ : Khi điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp trong dịp phát động phong trào Tết trồng cây, người điều tra lập được bảng dưới đây (bảng 1):STTLớpSố cây trồng được16A3526B3036C2846D3056E3067A3577B2887C3097D30107E35STTLớpSố cây trồng được118A35128B50138C35148D50158E30169A35179B35189C30199D30209E50Bảng 16 HS ngồi gần nhau tiến hành điều tra điểm kiểm tra học kì I môn Toán và lập thành bảng số liệu thống kê ban đầu STTTªn HS§iÓm123456 Sè d©n§Þa phươngTæng sèPh©n theo giíi tÝnhPh©n theo thµnh thÞ,n«ng th«nNamN÷Thµnh thÞN«ng th«nHµ Néi2672,11336,71335,41538,91133,2H¶i Phßng1673,0825,1847,9568,21104,8Hng Yªn1068,7516,0552,792,6976,1Hµ Giang602,7298,3304,450,9551,8B¾c K¹n275,3137,6137,739,8235,5..................Bảng 2 BẢNG ĐIỀU TRA DÂN SỐ NƯỚC TA TẠI THỜI ĐIỂM 1/4/1999MỘT SỐ BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ BAN ĐẦU CÓ CẤU TẠO KHÁCTæng sèTrong ®ãTiÓu häc vµ THCSTrung häc phæ th«ngC¶ nước23959221991760B¾c Ninh29427123B¾c Giang48845434Phó Thä57052446 BẢNG ĐIỀU TRA SỐ TRƯỜNG PHỔ THÔNG TẠI THỜI ĐIỂM 30/9/1999 PHÂN THEO ĐỊA PHƯƠNGBẢNG ĐIỀU TRA NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH HÀNG NĂM CỦA MỘT THÀNH PHỐ ( ĐƠN VỊ LÀ 0 C )N¨m20002001200220032004200520062007NhiÖt ®é TB2121232221222324STTLớpHọc tậpLĐVSHĐ độiTrực tuầnTổng điểm16a3883298726b3783498836c4083098747a4083298957b3283498368a3883298778b408339908 940834991XẾP LOẠI THI ĐUA CÁC LỚP TUẦN 17Bảng 1STTLớpSố cây trồng được118A35128B50138C35148D50158E30169A35179B35189C30199D30209E50STTLớpSố cây trồng được16A3526B3036C2846D3056E3067A3577B2887C3097D30107E35Bảng 1STTLớpSố cây trồng được118A35128B50138C35148D50158E30169A35179B35189C30199D30209E50STTLớpSố cây trồng được16A3526B3036C2846D3056E3067A3577B2887C3097D30107E35Dấu hiệu là nội dung được điều tra (X) Mỗi đối tượng được điều tra gọi là một đơn vị điều tra.- Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê. Mỗi số liệu là một giá trị của dấu hiệu (x).Số tất cả các giá trị (không nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra (N). Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó (n).GHI NHỚ- Ta chỉ xem xét, nghiên cứu các dấu hiệu mà giá trị của nó là các số ; tuy nhiên cần lưu ý rằng : không phải mọi dấu hiệu đều có giá trị là số. Ví dụ: Khi điều tra về sự ham thích đối với bóng đá của một nhóm học sinh thì ứng với một bạn nào đó trong nhóm, người điều tra phải ghi lại mức độ ham thích của bạn ấy theo một trong các mức đã quy định, chẳng hạn : rất thích, thích, không thích.- Trong trường hợp chỉ chú ý tới các giá trị của dấu hiệu thì bảng số liệu thống kê ban đầu có thể chỉ gồm các cột số. Chẳng hạn, từ bảng 1 ta có bảng 3 dưới đây : 35 30 28 30 30 35 28 30 30 35 35 50 35 50 30 35 35 30 30 50 Chú ý:Bài 2 (SGK - 7)Hàng ngày, bạn An thử ghi lại thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường và thực hiện điều đó trong 10 ngày. Kết quả thu được ở bảng 4 :Sè thø tù cña ngµy12345678910Thêi gian ( phót )21181720191819201819Bảng 4Dấu hiệu mà An quan tâm là gì và dấu hiệu đó có tất cả bao nhiêu giá trị?b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó?c) Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của chúng.Dấu hiệu : Thời gian hàng ngày An đi từ nhà tới trường.Dấu hiệu đó có 10 giá trị.b) Có 5 giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu.c) Các giá trị khác nhau là 17; 18; 19; 20; 21.Tần số tương ứng là 1; 3; 3; 2; 1Bài tập: Bảng số liệu thống kê ban đầu về điểm kiểm tra học kì I môn toán của các em học sinh lớp 7A1.77,5587,5997989.589,566797,57,57,59,5768,59,586,5998,5988,58866,5978,59,5710876,59Dấu hiệu: Điểm kiểm tra học kì I môn toán của học sinh lớp 7A1Số các giá trị: 47Số các giá trị khác nhau: 10Các giá trị khác nhau: 5 ; 6 ; 6,5 ; 7 ; 7,5 ; 8 ; 8,5 ; 9 ; 9,5 ; 10Tần số tương ứng: 1 ; 4 ; 3 ; 7 ; 5 ; 8 ; 4 ; 9 ; 5 ; 1.- Học thuộc các khái niệm về dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu,tần số. - Nắm vững cách lập bảng số liệu thống kê ban đầu. Dựa vào bảng để trả lời các câu hỏi về giá trị của dấu hiệu, tần số.- Làm các bài tập 1(SGK- 7), 1, 2, 3 (SBT-3).HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_hoc_lop_7_chuong_iii_thong_ke_chuan_kien_thuc.ppt