Bài giảng Toán Khối 7 - Bài 7: Định lý Pitago (Chuẩn kiến thức)

Bài giảng Toán Khối 7 - Bài 7: Định lý Pitago (Chuẩn kiến thức)

1/ Ghép dán hình theo hướng dẫn.

2/ Từ đó rút ra nhận xét về phần diện tích không bị che lấp của hai hình vuông.

Cắt ghép hình

Em rút ra nhận xét gì về phần diện tích không bị che lấp của hai hình vuông?

Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.

?4. Vẽ tam giác ABC có AB = 3cm, AC=4cm, BC=5cm.Hãy dùng thước đo góc để xác định số đo của góc BAC.

 

pptx 19 trang bachkq715 4020
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Khối 7 - Bài 7: Định lý Pitago (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MẾN CHÀO CÁC EM1. Định lý Py-ta-go:?1 Vẽ một tam giác vuông có các cạnh góc vuông là 3 cm và 4 cm. Đo độ dài cạnh huyền.3 cm4 cm5 cmBAC§7.ĐỊNH LÍ PY-TA-GOĐo cạnh huyền BCCác số 3, 4 và 5 có liên hệ đặc biệt gì với nhau không ??2 Cắt ghép hìnhabcHình 121Hình 122a+ba+ba+ba+bQuan sát:1/ Ghép dán hình theo hướng dẫn.2/ Từ đó rút ra nhận xét về phần diện tích không bị che lấp của hai hình vuông.?2 Cắt ghép hìnhaaaaabbbbaccHình 122cbccbbbcaaaaHình 121a+ba+ba+ba+b	QUAN SÁT:1/ Ghép dán hình theo hướng dẫn.2/ Từ đó rút ra nhận xét về phần diện tích không bị che lấp của hai hình vuông.?2 Cắt ghép hìnhcbccbbbcaaaaaaaaabbbbaccc2a2b2Từ đó nhận xét gì về c2 và a2+b2 Nhận xét: c2 = a2 + b2abcHình 121Hình 122a+ba+ba+ba+bEm rút ra nhận xét gì về phần diện tích không bị che lấp của hai hình vuông? c2 = a2 + b2acb52 = 32 + 42453NHẬN XÉTĐịnh lý Py-ta-go:Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.BAC ABC vuông tại A BC2 = AB2 + AC2?3 Tìm độ dài x trên hình 124,125 AC2 = AB2 + BC2 	 102 = AB2 + 82 AB2 = 100- 64 AB2 = 36 AB = 6 hay x = 6 x810ABC EF2 = DE2 + DF2 h.124Fx11DEh.125 EF2 = 1 + 1 = 2 Hay x = EF = Áp dụng định lí Py-ta-go vàotam giác vuông ABC, ta có:Áp dụng định lí Py-ta-go vàotam giác vuông DEF, ta có:2. Định lí Py-ta-go đảo?4. Vẽ tam giác ABC có AB = 3cm, AC=4cm, BC=5cm.Hãy dùng thước đo góc để xác định số đo của góc BAC.BAC=9003 cm4 cm5 cmBAC52 = 32 + 42Định lí Py-ta-go đảo:Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.BAC ABC, BC2 = AB2 + AC2 BAC = 900Kết luận : ABC vuông tại A BC2 = AB2 + AC2BAC	Pytago sinh tại đảo Samos (Bờ biển phía Tây Hy Lạp), ngoài khơi Tiểu Á. Ông là con của Pythais (mẹ ông, người gốc Samos) và Mnesarchus (cha ông, một thương gia từ Tyre). Khi đang tuổi thanh niên, ông rời thành phố quê hương tới Crotone phía nam Ý, để trốn tránh chính phủ chuyên chế Polycrates. Theo lamblichus,Thales, rất ấn tượng trước khả năng của ông, đã khuyên Pytago tới Memphis ở Ai Cập học tập với các người tế lễ nổi tiếng tài giỏi tại đó. Có lẽ ông đã học một số nguyên lý hình học, sau này là cảm hứng để ông phát minh ra định lý sau này mang tên ông tại đó.	 Ứng dụng định lý Pi-ta-go trong thực tế:Tam giác Ai CậpCâu đốKim tự tháp Ai CậpTam giác Ai CậpKhoảng một nghìn năm trước công nguyên, người Ai-Cập đã biết căng dây gồm các đoạn thẳng có độ dài 3, 4, 5 đơn vị để tạo ra một góc vuông. Vì thế tam giác có độ dài 3, 4, 5 đơn vị gọi là tam giác Ai Cập3 cm4 cm5 cm16Dựng tủ lên có bị vướng vào trần nhà không ?21 dm4 dm20 dm1721 dmA ! Quá dễ! Áp dụng định lý Pitago4 dm20 dm?≈ 20,4 dm4 dm20 dm54. Đoạn lên dốc từ C đến A dài 8,5m, độ dài CB bằng 7,5m (h.128). Tính chiều cao ABBAC8,5x7,5	Giải Áp dụng định lí Py-ta-go vàotam giác vuông ABC, ta có: AC2 = BC2 + AB28,52 = 7,52 + AB2AB2 = 8,52 – 7,52 AB2 = 16 AB = 4 hay x = 4 (m)Hướng dẫn về nhà:Học bài theo vở ghi kết hợp với sgkHoàn thành các bài tập đã giải vào vởBài 55 SGK trang 131Các bài tập phần luyện tập 1 bài 56,57 (trang 131-132)

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_khoi_7_bai_7_dinh_ly_pitago_chuan_kien_thuc.pptx