Bài giảng Toán Khối 7 - Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận

Bài giảng Toán Khối 7 - Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận

1. Định nghĩa:

Hãy viết công thức tính

 a. Quãng đường đi được s (km) theo thời gian t (h) của một vật chuyển động đều với vận tốc 15 km/h;

b. Khối lượng m (kg) theo thể tích V (m3) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D (kg/m3).

(Chú ý: D là một hằng số khác 0);

 

ppt 29 trang bachkq715 2980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Khối 7 - Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIỚI THIỆU CHƯƠNG IIHµm sè vµ ®å thÞMét sè bµi to¸n vÒ ®¹i l­ưîng tØ lÖ thuËnHàm sốĐại l­ượng tỉ lệ nghịchMét sè bµi to¸n vÒ ®¹i l­ưîng tØ lÖ nghÞchMÆt ph¼ng to¹ ®é§å thÞ hµm sè y = ax1Đại l­ượng tỉ lệ thuậnTrong cuộc sống hằng ngày, chúng ta hay bắt gặp nhiều bài toán thú vị, đơn giản như bài toán:“Bạn Anh có 10 000đ mua được 20 viên kẹo, hỏi bạn B có 60 000đ thì mua được bao nhiêu viên kẹo cùng loại?”KHỞI ĐỘNGHai đại lượng trên liên hệ với nhau: khi đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.Tiết 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN1. Định nghĩa:Hãy viết công thức tính a. Quãng đường đi được s (km) theo thời gian t (h) của một vật chuyển động đều với vận tốc 15 km/h; b. Khối lượng m (kg) theo thể tích V (m3) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D (kg/m3). (Chú ý: D là một hằng số khác 0);?13Là: S = 15.t Là: m = V.D Nếu giả sử quãng đường đó là quãng đường em đến trường, tức là em đã tham gia giao thông vậy thì ta phải làm gì khi tham gia giao thông?- Chấp hành luật giao thông - Thế nhưng, vẫn còn nhiều em đi học tới trường hay đi hàng hai, hàng ba, một số em đi xe đạp còn lạng lách ra giữa lòng đường, gặp tình huống bạn có hành vi như thế em sẽ làm gì?- Nhắc nhở bạn không được đi hàng 2 hàng 3, những bạn đi xe đạp cần phải cẩn thận, không lạng lách, đi đúng phần đường của mình để tránh những rủi ro có thể xảy ra.Một vài hình ảnh vi phạm giao thông của các em học sinh khi tham gia giao thông trên đường các em xem nhanh và rút kinh nghiệm cho mình nhé.Tiết 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN41. Định nghĩa: ?1a) Quãng đường đi được s(km) theo thời gian t(h) của một vật chuyển động đều với vận tốc 15 km/h;Một số hình ảnh vi phạm an toàn giao thông514/05/2021Gv dạy: Phạm Phúc Đinh614/05/2021714/05/20218Quay lại bài học, vậy S và t, m và V liên hệ với nhau như thế nào?-Khi đại lương này tăng hoặc giảm thì đại lương kia cũng tăng hoặc giảmEm hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên?* Nhận xét (Sgk/52)Các công thức trên đều có điểm giống nhau là đại lượng này đều bằng đại lượng kia nhân với 1 hằng số khác 0.Tiết 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN1. Định nghĩa:9Tiết 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN1. Định nghĩa:Áp dụng: Trong các công thức sau, công thức nào biểu thị y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận?10Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = k x (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. Công thức y = k.x (k khác 0)?2- Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì x cũng tỉ lệ thuận với y, ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ thuận với nhau. Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào?Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ Chú ý: (sgk- 52)1, Định nghĩa: Công thức y = k.x (k là hệ số tỉ lệ khác 0) Vậy khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k Thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là - Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ Tiết 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN11CộtabcdChiều cao h (mm)1085030Khối lượngm ( tấn) 10 m = k . h (k ≠ 0)10tÊn?3 Hình vẽ dưới đây là một biểu đồ hình cột biểu diễn khối lượng của bốn con khủng long. Mỗi con khủng long ở cột b, c, d, nặng bao nhiêu tấn nếu biết rằng con khủng long ở cột a nặng 10 tấn và chiều cao các cột được cho trong bảng sau.Chiều cao của cột (h) và khối lượng (m) của khủng long là hai đại lượng tỉ lệ thuận:8?3050Ở cột a có m = 10; h = 10 nên 10 = k .10 => k = 1 Vậy m = h12Quan sát hình vẽ ta thấy đây là biểu đồ hình cột chỉ khối lượng của khủng long, cột càng cao thì khối lượng của loài khủng long đó thay đổi thế nào? Tăng lên theo tỉ lệNgoài biểu đồ hình cột ta còn các biểu đồ khác như biểu đồ hình tròn, biểu đồ dưới dạng ô vuông vẽ biểu đồ bằng tay ta thấy lâu và không chuẩn xác từng tỉ lệ, để vẽ chính xác hơn, nhanh hơn ta nên áp dụng môn học nào vào đây? Môn:Tin họcKhủng long là loài vật đã bị tuyệt chủng khoảng 65 triệu năm trước. Hiện nay cũng có một số loài đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, theo em nhà nước ta đã làm gì để hạn chế điều này? Các em làm gì để bảo vệ động vật quý hiếm?Tiết 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN1) Định nghĩa: Công thức y = k.x 13Các em cùng xem một vài hình ảnh tàn phá của thiên nhiên, con người và hình ảnh loài động vật có trong sách đỏ ở Việt Nam .141514/05/2021Gv dạy: Phạm Phúc Đinh1614/05/2021Gv dạy: Phạm Phúc Đinh17Cóc rừng14/05/2021Gv dạy: Phạm Phúc Đinh18Cầy gấm14/05/2021Gv dạy: Phạm Phúc Đinh19Khướu đuôi đỏ14/05/2021Gv dạy: Phạm Phúc Đinh20Rùa đầu toNước ta đã liệt kê vào danh sách đỏ những động vật quý hiếm cần được bảo vệ.Tuyên truyền cho những người thân quanh mình không mua bán động vật trái phép, trồng cây gây rừng, bảo vệ môi trường xung quanh em bằng những việc làm cụ thể: vệ sinh sạch sẽ môi trường, bỏ rác vào thùng rác, phân loại rác thải, trồng cây xung quanh nơi ở, sử dụng túi giấy thay cho túi nhựa, không sử dụng ly, chai nhựa.......Tiết 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN1) Định nghĩa: Công thức y = k.x 21 Môi trường có ý nghĩa vô cùng quan trọng với đời sống. Chúng ta hãy cùng chung tay, chung sức bảo vệ môi trường.22Thông qua các ví dụ trên, em nào có thể cho biết cách mô tả ngắn gọn hai đại lượng tỉ lệ thuận?Kết luận: Biểu diễn hai đại lượng tỉ lệ thuận thông qua công thức y = kx (trong đó k là hệ số tỉ lệ khác 0) Tiết 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN1) Định nghĩa: 23?4xx1 = 3x2 = 4x3 = 5x4 = 6yy1 = 6y2 =?y3=? y4=?Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhaua) Vì y và x tỉ lệ thuận với nhau:a) Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x ?Nên y1 = kx1 hay 6 = k.3 vậy k = 2Hệ số tỉ lệ của y đối với x là k = 2 Vậy y = 2.xb) Thay mỗi dấu “?” trong bảng trên bằng một số thích hợp;b)c) Có nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá trị tương ứng:c)Bài giảiSo sánh:xx1 = 3x2 = 4x3 = 5x4 = 6yy1 = 6y2 = 8y3= 10y4= 12Tiết 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN1) Định nghĩa: Công thức y = k.x 2) Tính chất==24Củng cố: Giả sử y tỉ lệ thuận với x theo công thức: y = k.x x .... y Hãy tính và so sánh các tỉ số:Và và25 Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi. Tỉ số hai giá trị bất kì cuûa ñaïi löôïng naøy baèng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.Công thức: y = k.xHai đại lượng tỉ lệ thuận có tính chất gì?Tiết 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN1, Định nghĩa:2. Tính chất26Củng cố: Bài 3 (sgk - 54)Các giá trị tương ứng của V và m được cho trong bảng sau:V 1 2 3 4 5m 7,815,623,431,2 39a) Điền số thích hợp vào các ô trống trong bảng trênb) Hai đại lượng m và V có tỉ lệ thuận với nhau hay không? Vì sao?7,8Bài giảiHai đại lượng m và V có tỉ lệ thuận với nhau vì: a)b)7,87,87,87,8272. Tính chất:a) Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi.b) Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:Liên hệ với nhau bởi công thức: y = k.x1. Định nghĩa:Đại lượng tỉ lệ thuận cần nhớ28HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Học thuộc và hiểu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận- Hiểu và nắm vững tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận- Làm bài tập 	2, 4 (sgk - 54) 	29

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_khoi_7_tiet_23_dai_luong_ti_le_thuan.ppt